Giao thừa là thời khắc đặc biệt tiễn năm cũ đi và đón năm mới đến. Mọi người thường chuẩn bị bài cúng giao thừa để bày tỏ lòng thành kính, mời ông bà tổ tiên về sum họp năm mới.
BNEWS xin giới thiệu văn khấn tất niên chuẩn nhất để đón năm mới Ất Tỵ 2025 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam được hiệu đính bởi Thượng tọa Thích Thanh Duệ-Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam.
Ngày 1/11/2024 âm lịch sẽ vào Chủ nhật ngày 1/12/2024 dương lịch tới. Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết 3 khung giờ đẹp thắp hương mùng 1 tháng 11 âm lịch mang đến tài lộc nên tham khảo.
Ngày 1/10/2024 âm lịch sẽ vào thứ Sáu ngày 1/11/2024 dương lịch tới. Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, đây là các khung giờ đẹp thắp hương ngày mùng 1 tháng 10 âm lịch mang đến tài lộc, vượng khí mọi người có thể tham khảo.
Dưới đây là gợi ý khung giờ đẹp thắp hương Tết Trùng Cửu năm 2024 và một số lưu ý khi sắm lễ vật cúng mang lại may mắn mà bạn có thể tham khảo.
Vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm, các gia đình làm bánh trôi, bánh chay cúng ông bà, tổ tiên thể hiện thành tâm và ước mong những điều tốt lành.
Lễ hội trăng rằm đầu tiên của năm mới thường được bắt đầu từ giữa đêm 14 (đêm trước trăng rằm) trọn ngày 15 (ngày rằm) cho đến nửa đêm 15 (đêm trăng rằm) của tháng giêng Âm lịch.
Người xưa có câu 'cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng', cùng với đó là mâm cỗ cúng, bài văn khấn rằm tháng Giêng rất thành tâm, đầy đủ.
Cúng rằm tháng Giêng luôn được người Việt coi trọng và thực hiện chu đáo
Dân gian có câu 'Cúng cả năm không bằng ngày Rằm tháng Giêng' để nhấn mạnh sự quan trọng của ngày lễ này.
Gợi ý tham khảo bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng chuẩn và đơn giản nhất dưới dây.
Lễ cúng Tất niên là một trong những nghi lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt vào dịp cuối năm. Dưới đây là bài cúng Tất niên theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam - NXB Văn hóa - Thông tin.
Lễ Tất niên tại gia thường được tiến hành vào chiều 30 Tết. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và công việc, một số gia đình sẽ tổ chức vào các ngày trước đó, cụ thể như ngày 27, 28, 29 âm lịch...
Sau khi công việc trang hoàng nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên để gặp mặt gia đình cuối năm.
Lễ cúng tất niên chiều 30 Tết là nghi thức truyền thống để tiễn năm cũ, đồng thời, sửa soạn, chuẩn bị đón năm mới của mỗi gia đình Việt.
Tất niên có nghĩa là hoàn tất công việc một năm cũ. Vào chiều 30 Tết, các gia đình đều chuẩn bị một mâm cơm cúng tổ tiên ông bà.
Trong ngày tết Trung thu, các gia đình làm mâm cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt. Vì vậy, bài cúng rằm tháng 8 chuẩn được rất nhiều nhà quan tâm. VietNamNet giới thiệu bài cúng rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Văn cúng tết Nguyên tiêu theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt' của Nguyễn Đức Bá.
Người xưa có câu 'cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', bởi vậy mỗi nhà đều chuẩn bị mâm cỗ cúng rất thành tâm, đầy đủ. Cùng với đó là bài văn khấn là điều không thể thiếu trong ngày này.
Năm nay, Rằm tháng Giêng (15/1 âm lịch) hay còn gọi tết Nguyên tiêu nhằm vào Chủ nhật ngày 5/2 dương lịch.
Gợi ý tham khảo bài văn khấn cúng Rằm tháng Giêng chuẩn và đơn giản nhất dưới dây.
Rằm tháng giêng là một trong những ngày quan trọng đối với người Việt. Vậy chuẩn bị một mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì?
Người dân thường quan niệm, mọi việc ''đầu xuôi đuôi lọt'' và ''Giỗ Tết cả năm không bằng rằm tháng Giêng'' nên ngày Rằm tháng Giêng luôn được coi trọng.
Văn khấn Lễ Tất niên theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt'.
Cúng ông bà ngày 30 Tết - nghi lễ cúng rước ông bà tổ tiên về nhà ăn Tết từ lâu đã là một nét đẹp trong văn hóa ngày Tết của người Việt thể hiện được lòng thành kính hiếu thảo của con cháu với ông bà tổ tiên.
Tết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất.