Vinatex tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030

Ngày 4/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của lãnh đạo Đảng ủy Chính phủ; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan và 180 đại biểu đại diện cho hơn 1.500 đảng viên trong Đảng bộ Vinatex.

Dệt may Việt Nam muốn đầu tư ra nước ngoài, chủ động chuỗi cung ứng nguyên liệu

Trước áp lực thiếu lao động và yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang chuyển hướng đầu tư ra nước ngoài. Đồng thời hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên liệu trong nước nhằm nâng cao giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh.

Vinatex quyết giữ vững đơn hàng từ từ các thị trường lớn

Để đạt mục tiêu doanh thu 2.440 tỷ đồng trong năm nay, tăng 9% so với năm trước, Vinatex quyết giữ vững đơn hàng từ Mỹ, Nhật, EU, kết hợp khai thác thêm thị trường mới, tránh mất thị phần do cạnh tranh giá rẻ.

Vinatex (VGT): Lần đầu không chia cổ tức sau gần một thập kỷ, dồn lực ứng phó biến động thuế quan Mỹ

Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex, VGT) dự kiến trình Đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 kế hoạch không chia cổ tức năm 2024. Đây là lần đầu tiên sau gần 10 năm doanh nghiệp đầu ngành này không phân phối lợi nhuận, nhằm tập trung nguồn lực cho đầu tư sản xuất trong bối cảnh chủ động thích ứng với các rủi ro từ chính sách thuế quan của Mỹ.

Chuyển đổi số: 'Đòn bẩy' để doanh nghiệp tăng năng suất, nâng sức cạnh tranh

Nhiều sản phẩm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam được các tập đoàn lớn của thế giới tin dùng và trở thành nhà cung ứng một số sản phẩm công nghiệp hỗ trợ phục vụ chuỗi sản phẩm công nghiệp chính.

Thành phố Hồ Chí Minh: Sản xuất công nghiệp tăng cao nhất trong 4 năm qua

Một số ngành công nghiệp ở Thành phố Hồ CHí Minh có mức tăng trưởng cao gồm in, sao chép bản ghi các loại; sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic; thiết bị điện.

Doanh nghiệp linh hoạt, ứng biến với tình hình mới để đẩy mạnh xuất khẩu

Đại diện Vinatex cho rằng nên kiên định, giữ vững những mục tiêu cần đạt tới, đồng thời linh hoạt, ứng biến, sáng tạo với những phương thức, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

Ngành dệt may 'dùng' 90 ngày vàng hoãn thuế để tái cấu trúc sản xuất

Các doanh nghiệp dệt may đã 'dùng' 90 ngày vàng Mỹ hoãn thuế đối ứng để tái cấu trúc sản xuất, chuẩn bị thích ứng với biến động thương mại toàn cầu ra sao?

Triển vọng dệt may Việt Nam từ các sản phẩm mới tại triển lãm SaigonTex 2025

Ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những cơ hội và thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng. SaigonTex 2025 - triển lãm quốc tế về ngành công nghiệp dệt may - thiết bị, nguyên phụ liệu và vải đã mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với các sản phẩm và công nghệ tiên tiến nhất.

TP. Hồ Chí Minh: Hơn 1.100 đơn vị tham gia triển lãm công nghiệp dệt may

Ngày 9/4, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (Quận 7, TP. Hồ Chí Minh) đã diễn ra lễ khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may, thiết bị, nguyên phụ liệu & vải (SaigonTex - SaigonFabric) 2025.

Nhiều doanh nghiệp quy tụ tại triển lãm lớn nhất ngành may

Khách tham quan sẽ có cơ hội tiếp xúc với các thương hiệu quốc tế hàng đầu cũng như một loạt các nhà cung cấp giới thiệu những đổi mới và công nghệ mới nhất trong sản xuất dệt may.

Khai mạc Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt và may – thiết bị, nguyên phụ liệu và vải 2025

Năm nay là năm thứ 35 mà VINATEX cùng với Công ty Tổ chức Triển lãm CP Exhibition Hong Kong và các đối tác đồng tổ chức Saigontex.

Ngành hàng tỷ USD của Việt Nam xoay xở trước thuế quan Mỹ

Đơn hàng dệt may khởi sắc trong các tháng đầu năm, nhưng áp lực thuế quan từ Mỹ đang buộc doanh nghiệp Việt phải linh hoạt thích ứng và đa dạng hóa thị trường.

Cơ hội xuất khẩu mới của ngành dệt may

Sau một năm đi vào sản xuất, vải và trang phục chống cháy của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) là mặt hàng đang mở ra cơ hội xuất khẩu mới cho ngành dệt may.

Ngành dệt may ứng phó với mức thuế 46%

Quyết định áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam của Tổng thống Mỹ Donald Trump là cú sốc lớn, nằm ngoài dự tính của các doanh nghiệp dệt may - ngành hàng có trên dưới 45% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Tổng giám đốc Vinatex Cao Hữu Hiếu: Bình tĩnh ứng phó với thuế quan

CEO Vinatex Cao Hữu Hiếu cho biết, trước thông tin Mỹ áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa Việt Nam, quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo Tập đoàn là doanh nghiệp bình tĩnh, không hoang mang, tập trung sản xuất, đa dạng hóa thị trường…

Ngành dệt may thận trọng chờ tín hiệu mới từ mức thuế quan của Mỹ

Mức thuế 46% từ Mỹ đang tạo ra áp lực lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là ngành dệt may. Tuy nhiên, các doanh nghiệp chủ chốt vẫn đang tìm cách ứng phó linh hoạt, chủ động tìm kiếm thị trường mới và nâng cao giá trị sản phẩm để duy trì sự ổn định.

Mức thuế 'hủy diệt' gây khó cho hàng Việt vào Mỹ

Với mức thuế mà Mỹ áp lên hàng hóa Việt Nam lên tới 46% từ ngày 9/4/2025, hàng hóa nước ta xuất sang Mỹ sẽ khó chồng khó và chịu bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường này.

Giải pháp để xuất khẩu giữ đà tăng trưởng cao

Xuất khẩu (XK) là một trong 3 động lực quan trọng của nền kinh tế, nếu muốn GDP tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 thì tăng trưởng XK hàng hóa phải đạt từ 12% trở lên.

Ngành dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại toàn cầu

Với bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang hiện nay, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng nhiều kịch bản ứng phó nhằm hạn chế rủi ro trong xuất khẩu.

Doanh nghiệp dệt may chủ động kịch bản ứng phó trước rủi ro thương mại

Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), các đơn vị trong Tập đoàn đã có đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý II/2025 và đang tiếp tục đàm phán ký kết các đơn hàng trong quý III.

Chủ động ứng phó với biến động tỷ giá

Ngay từ những tháng đầu năm 2025, tỷ giá USD/VND đã có xu hướng tăng. Tính đến ngày 27/02/2025 tỷ giá trung tâm giữa đồng VND với đồng USD được NHNN công bố ở mức 24.696 đồng, tăng 28 đồng so với chốt phiên ngày 26/2. So với thời điểm đầu năm 2025, tỷ giá trung tâm tăng hơn 300 đồng/USD

Giữ nhịp xuất khẩu dệt may

Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt hơn 3,7 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2024. Ðây là con số ấn tượng, bởi thời điểm này sức mua thấp và đã qua các mùa lễ hội. Ðiều đó không chỉ phản ánh nhịp tăng trưởng ổn định của ngành mà còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp gia tăng sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.

Doanh nghiệp dệt may nỗ lực bứt phá

Sôi động, khẩn trương, nhiều giải pháp được các doanh nghiệp triển khai trong những ngày đầu Xuân trước dự báo đầy muôn vàn khó khăn. Trong đó, dệt may Việt Nam bước vào hoạt động sản xuất kinh doanh với khí thế mới để đạt và vượt những kế hoạch đề ra.

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may cần tuyển thêm lao động

Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng, doanh nghiệp cần có các giải pháp để 'giữ chân' người lao động, bảo đảm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

Đơn hàng tăng trở lại, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.

Doanh nghiệp nhôm, thép trước rủi ro 'gánh' thuế

Việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhôm và thép nhập khẩu, dù ít hay nhiều đều tác động đến doanh nghiệp Việt có hoạt động xuất khẩu sang Mỹ, làm tăng thêm gánh nặng thuế, nhưng cũng tạo áp lực để doanh nghiệp phải đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.

Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may lo thiếu lao động

Năm 2025, dự báo xuất khẩu dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục khả quan, có thể đạt khoảng 48 tỷ USD. Do vậy, doanh nghiệp cần triển khai các giải pháp để 'giữ chân' người lao động, bảo đảm hiệu quả, thúc đẩy sản xuất.

Xuất khẩu hàng hóa: Tận dụng lợi thế từ các FTA

Đầu năm 2025, bức tranh xuất khẩu có dấu hiệu khởi đầu đầy lạc quan với mức tăng trưởng ấn tượng. Những tín hiệu tích cực từ thị trường cùng sự hỗ trợ của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp.

Ngành Dệt may Việt Nam:Chuẩn hóa thị trường cung ứng nguyên, phụ liệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho ngành Dệt may nhưng cũng đặt ra những thách thức, nhất là về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.

Năm 2025, dệt may Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu 48 tỷ USD

Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam năm nay là 48 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất ngay từ đầu năm.

Ngành dệt may sẵn sàng hoàn thành các mục tiêu

Ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, các doanh nghiệp dệt may khẩn trương phát động thi đua lao động sản xuất, với tâm thế sẵn sàng hoàn thành sớm các mục tiêu đề ra. Bên cạnh việc bảo đảm ổn định nguồn lực sản xuất, các doanh nghiệp cũng chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề lao động để gia tăng hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh.

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất từ đầu năm

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may đạt 48 tỷ USD. Đến nay, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý III/2025.

Dệt may, da giày chắc chân trong nhóm xuất khẩu tỷ USD

Tiếp đà khởi sắc đơn hàng từ cuối năm vừa qua, tháng 1/2025 dệt may và da giày tiếp tục đứng trong nhóm ngành có kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.

Doanh nghiệp dệt may tưng bừng khí thế ra quân đầu xuân mới

Ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, khi hương xuân vẫn đậm đà thì không khí lao động sản xuất đã tưng bừng tại các nhà máy, dây chuyền sản xuất của các doanh nghiệp dệt may.

Tổ chức Đảng là chỗ dựa cho doanh nghiệp phát triển

Phát triển tổ chức đảng và đảng viên trong các doanh nghiệp tư nhân là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các doanh nghiệp; đồng thời góp phần tạo dựng văn hóa riêng, thúc đẩy sự phát triển bền vững cho các doanh nghiệp.

Xuất khẩu năm 2025 tăng 12%: Kết hợp tổng hòa những giải pháp đột phá

Để đạt mục tiêu xuất khẩu 2025, các doanh nghiệp và chuyên gia cho rằng, cần ứng dụng đổi mới công nghệ, chuyển đổi số, đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại, khuyến khích triển khai các kênh thương mại điện tử…

Cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng hóa 2025

Năm 2025, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng 10 - 12% so với năm 2024, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, xuất khẩu năm 2025 đối diện với những thuận lợi và thách thức đan xen.

Xuất khẩu dệt may duy trì đà tăng trưởng

Vượt qua những thách thức đến từ diễn biến khó lường của kinh tế thế giới, ngành dệt may Việt Nam về đích năm 2024 với kết quả khá ấn tượng. Ngành đang đẩy mạnh mở rộng thị trường, nhạy bén trong chuyển đổi mô hình, đầu tư máy móc, thiết bị và sản phẩm nhằm nâng cao nội lực, khai thác hiệu quả các đơn hàng, mạnh dạn đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 47-48 tỷ USD năm 2025.

Ngành dệt may trước áp lực thiếu hụt lao động

Mặc dù lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng gần đây, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đối diện khó khăn bởi thiếu hụt lao động sản xuất, thậm chí, nhiều đơn vị phải chật vật xoay xở tuyển dụng, bổ sung nhân lực nhằm duy trì hoạt động.

Chuyện đón Tết ở ngành dệt may

Thưởng Tết là mong muốn chung của rất nhiều người lao động (NLĐ) hiện nay, bởi ngoài có thêm một khoản tiền, đây còn là niềm động viên tinh thần rất lớn, thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đối với NLĐ. Đặc biệt, trong giai đoạn sản xuất - kinh doanh gặp nhiều khó khăn như những năm qua, điều này càng trở nên trân quý hơn.

Doanh nghiệp dệt may, da giày cải thiện thưởng Tết, hút lao động mới

Một số ngành như dệt may, da giày, dịch vụ... ghi nhận mức thưởng khá, dao động từ vài trăm nghìn đến vài triệu đồng, thậm chí vài chục triệu đồng.

Thưởng tết ngành dệt may, da giày được cải thiện rõ rệt

Nhờ sản xuất kinh doanh có chuyển biến tốt, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày đã thông báo thưởng tết để người lao động yên tâm lao động, sản xuất.

Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trên bản đồ dệt may

Ngành dệt may đang đẩy mạnh mở rộng thị trường; nhạy bén trong chuyển đổi mô hình; đầu tư máy móc, thiết bị và sản phẩm nhằm nâng cao nội lực, khai thác hiệu quả các đơn hàng.

Doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công

Quản trị, ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt dám đầu tư phát triển sản phẩm mới với độ rủi ro cao đã giúp một số doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công.

Xuất khẩu bứt phá ngoạn mục

Năm 2024, xuất khẩu (XK) của Việt Nam đạt kỷ lục khi vượt 400 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu tiên vượt ngưỡng 700 tỷ USD, thậm chí gần tới mốc 800 tỷ USD. Năm 2025, vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố biến động khó lường, song Bộ Công Thương vẫn thể hiện sự quyết tâm cao khi đặt ra mục tiêu tăng trưởng XK khoảng 12%.

Lương của lao động ngành dệt may tăng nhưng chưa bền vững

Ngành dệt may Việt Nam cán đích năm 2024 với doanh số 44 tỷ USD, tăng trưởng 11%. Nhờ sức bật này, tiền lương và việc làm cho lao động ngành may mặc với phần lớn là lao động nữ, cũng có được một năm 'ấm áp' hơn với mức lương tăng đáng kể.

Dệt may Việt Nam năm 2025: Kịch bản nào để giữ đà tăng trưởng?

Vượt qua cạnh tranh, tổng kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may ước đạt 44 tỷ USD. Với kết quả này, Việt Nam đứng thứ 2 thế giới sau Ấn Độ, mở ra cơ hội tăng trưởng trong tương lai.