Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp: Vì sao Việt Nam bị 'hụt hơi'?

Khoảng hai thập kỷ qua, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, trong đó có công nghệ sinh học (CNSH) vào nông nghiệp đã góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hàng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp.

Đồng Tháp thành công tái cơ cấu ngành nông nghiệp

Qua gần 10 năm triển khai, tỉnh đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận như: 7/18 chỉ tiêu vượt, 8/18 chỉ tiêu đạt tiến độ.

'Chìa khóa' của nền nông nghiệp bền vững

Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là 'chìa khóa' để Việt Nam xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.

Ra mắt cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn những ký ức và kỷ niệm'

Chiều 8/10, tại Hà Nội, Bộ NN&PTNT đã tổ chức lễ công bố và giới thiệu cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm'.

Cuốn sách về Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn, người đặt nền móng cho ngành nông nghiệp

Những đóng góp của Phó thủ tướng Nguyễn Công Tạn đã giúp tạo ra một diện mạo mới cho nền nông nghiệp Việt Nam, đồng thời cải thiện đời sống của hàng chục triệu nông dân trên cả nước.

Ra mắt sách về cố Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn với ngành nông nghiệp

Với đóng góp to lớn, trải dài trong nhiều lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp, cố Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn là người đặt nền móng quan trọng cho tái cơ cấu ngành nông nghiệp hiện nay.

Giới thiệu cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm'

Ngày 8/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức buổi công bố, giới thiệu cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm' nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày mất của nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn (1/11/1914-1/11/2024).

Bộ NN-PTNT ra mắt cuốn sách về nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn

'Nguyên Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn luôn cháy bỏng khát vọng thúc đẩy sự tiến bộ của nền nông nghiệp, thông qua đó giúp ích cho dân nghèo và đất nước. Sự trăn trở trong ông không ngừng nghỉ cho đến những ngày cuối cùng trên dương thế', nguyên Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát đánh giá.

Ra mắt cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm'

Ngày 8/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức buổi công bố, giới thiệu cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn, những ký ức và kỷ niệm' nhân dịp kỷ niệm 10 năm ngày mất của nguyên Phó Thủ tướng, nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn (1/11/2014-1/11/2024).

Ra mắt cuốn sách 'Phó Thủ tướng Nguyễn Công Tạn – Những ký ức và kỷ niệm'

Từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp,… mỗi lĩnh vực gắn liền với trí tuệ, tâm huyết của cố Phó Thủ tướng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Nguyễn Công Tạn.

Để sớm đưa các nghiên cứu ra đồng ruộng, thay vì 'cất vào ngăn kéo'

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu kéo theo hiện tượng thiên tai, dịch bệnh ngày càng ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp, việc đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học (CNSH) được ví như chìa khóa để tăng sức cạnh tranh cho nông sản Việt, từ đó khẳng định vị thế thị trường xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới của Việt Nam.

Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới

Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh, công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, sẽ làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới.

'Vì Tương Lai Xanh 2024': Không để các em bỏ học vì thiên tai

Ngày 5/10, tại trụ sở Bộ NN&PTNT, Quỹ Cộng đồng Phòng tránh Thiên tai (QPT) phát động Dự án 'Vì Tương Lai Xanh 2024' với mục tiêu kêu gọi các tổ chức, cá nhân giúp đỡ trẻ em bị ảnh hưởng từ bão Yagi và thiên tai.

Cần hoàn thiện hành lang pháp lý cho cây trồng chuyển gen

Ông Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho rằng, để không bị bỏ lại phía sau, Việt Nam cần quyết tâm ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ trong trồng trọt mà còn trong chăn nuôi, thủy sản và các lĩnh vực khác.

Công nghệ sinh học sẽ dẫn dắt ngành nông nghiệp

Thành quả sau 10 năm canh tác ngô chuyển gene cho thấy vai trò và khả năng dẫn dắt của công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp. Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu và dịch hại, việc hoàn thiện hành lang pháp lý để xúc tiến hiệu quả các giống mới, cây trồng mới áp dụng công nghệ sinh học là hết sức cần thiết để bảo đảm an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững.

Dự án 'Vì Tương Lai Xanh 2024': Không để trẻ em phải bỏ học vì thiên tai

Chiều ngày 5/10, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ Cộng đồng Phòng tránh Thiên tai (QPT) đã phát động Dự án 'Vì Tương Lai Xanh 2024' với mục tiêu không để bất kỳ học sinh nào phải bỏ học vì thiên tai.

Phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp tại Việt Nam vẫn tụt hậu so với thế giới

Ngày nay, công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ theo nhiều hướng công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chuyển gen, chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới. Tuy nhiên, áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam vẫn còn chậm, có xu hướng tụt hậu so với thế giới…

Vì tương lai xanh 2024 hướng tới trẻ em bị thiệt hại do bão số 3

Lễ phát động dự án 'Vì tương lai xanh 2024' với mục tiêu kêu gọi các tổ chức cá nhân trong nước, quốc tê chung tay giúp đỡ các em nhỏ bị ảnh hưởng từ sau bão số 3.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp

Tại Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế' diễn ra sáng 05/10, các đại biểu nhấn mạnh, những tiến bộ và triển vọng về phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp được kỳ vọng sẽ đóng góp vào sự phát triển kinh tế nông thôn trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

Để nghiên cứu khoa học ra đồng ruộng thay vì 'cất vào ngăn kéo'

Ông Nguyễn Văn Long, Cục trưởng Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề xuất, có một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các công trình nghiên cứu khoa học ra đồng ruộng thay vì 'cất vào ngăn kéo'.

Ngành công nghệ sinh học Việt Nam vắng bóng khối tư nhân

Công nghệ sinh học tại Việt Nam phát triển còn chậm so với thế giới. Một phần nguyên nhân đến từ việc thiếu sự tham gia của khối tư nhân.

Cấp thiết hoàn tất khung pháp lý cho cây trồng chỉnh sửa gen

Việt Nam nên sớm hoàn thiện khung hướng dẫn pháp lý cụ thể cho cây trồng chỉnh sửa gen và các sản phẩm cây trồng được tạo ra bằng phương pháp lai tạo cải tiến.

Gỡ bỏ rào cản pháp lý để phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Những năm qua, các hình thái thời tiết khốc liệt đã và đang gây tổn thất nặng nề về kinh tế, hạ tầng và đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp, đe dọa trực tiếp đến an ninh lương thực toàn cầu. Trong bối cảnh đó, cây trồng chuyển gen được xem như là một trong những giải pháp giảm thiểu những thiệt hại trên. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học ở Việt Nam còn chậm, các doanh nghiệp không mặn mà trong việc phối hợp, đầu tư nghiên cứu công nghệ sinh học.

Công nghệ sinh học đã mở rộng sang chăn nuôi, thủy sản

Hiện công nghệ sinh học đã phát triển sang công nghệ vi sinh, công nghệ nano, công nghệ tế bào, công nghệ chỉnh sửa gen… giúp ngành nông nghiệp đạt được những đỉnh cao mới.

Công nghệ sinh học giúp cây trồng tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu

Dưới tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng thiếu hụt nguồn nước, ứng dụng công nghệ sinh học cho cây trồng không chỉ nâng cao năng suất mà còn đảm bảo sinh kế người nông dân.

Thế giới đột phá nhờ công nghệ sinh học, vì sao Việt Nam vẫn chậm?

Từ 2015 đến nay, Việt Nam trồng hơn 1,3 triệu ha cây trồng biến đổi gen. Riêng về giống ngô biến đổi gen, đến hết 30-9, Bộ NN&PTNT đã công nhận 31 giống.

5 năm tới, công nghệ sinh học nông nghiệp tập trung vào kỹ thuật di truyền

Ngày 5-10, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (Bộ NN&PTNT) và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.

Đưa công nghệ sinh học Việt Nam bắt kịp với thế giới

Nhìn lại 10 năm giống ngô biến đổi gen được công nhận tại Việt Nam, đại diện Bộ NN-PTNT cho rằng cần 'bàn' lại để cải thiện năng suất ngô qua từng năm.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học để phát triển nông nghiệp bền vững

Sáng 5-10, tại Hà Nội, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cùng phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế'.

Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp: Cần gỡ rào cản pháp lý

Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp nước ta quá chậm, khoảng cách với thế giới có xu hướng doãng ra. Cản trở chính là nhận thức.

Để 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao, phát thải thấp không đi vào 'vết xe đổ'

Ðể có cơ sở triển khai đại trà Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 (gọi tắt là đề án), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) đã phối hợp với các đơn vị, địa phương liên quan triển khai mô hình thí điểm từ vụ hè thu 2024 tại 5 địa phương trong vùng gồm: TP Cần Thơ và các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Ðồng Tháp, Kiên Giang.

Đổi mới tư duy về kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn không phải vấn đề gì cao xa, đó là những mô hình tận dụng phụ, phế phẩm trong quá trình sản xuất để tái sử dụng, tăng hiệu quả kinh tế và không tác động xấu đến môi trường. Điển hình như trong triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL', việc đưa rơm ra khỏi đồng ruộng để tái sử dụng cũng là một hình thức của kinh tế tuần hoàn, vừa đạt mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, vừa gia tăng giá trị sản xuất từ rơm rạ.

Lúa gạo Việt thành công từ giống tốt

Đóng góp thành tựu lớn cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam phải kể đến những thành công trong nghiên cứu giống.

Cần Thơ: Sơ kết mô hình thí điểm 1 triệu hecta lúa chất lượng cao

Ngày 8/7, tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI phối hợp với UBND thành phố Cần Thơ tổ chức hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đề án 1 triệu hec-ta lúa chất lượng cao (CLC), phát thải thấp của Bộ NN&PTNT triển khai tại thành phố Cần Thơ.

Mô hình thí điểm 1 triệu hecta tại Cần Thơ tăng năng suất, giảm phát thải

Sáng 8/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI phối hợp với UBND TP. Cần Thơ tổ chức Hội thảo sơ kết mô hình thí điểm đề án 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, phát thải thấp của Bộ NN&PTNT triển khai tại địa bàn thành phố Cần Thơ.

Phát triển kinh tế tuần hoàn ngành lúa gạo

Kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để đạt được sự phát triển bền vững trong tương lai. Với nguồn phụ phẩm dồi dào từ ngành lúa gạo, Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan làm Trưởng Ban chỉ đạo Đề án 1 triệu ha lúa

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT có trách nhiệm chỉ đạo chung toàn diện Đề án phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp vùng đồng ĐBSCL.

Hỗ trợ đào tạo kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp cho học sinh THPT

Học viện Nông nghiệp Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ đào tạo kiến thức, kỹ năng khởi nghiệp cho học sinh THPT và chuyển giao khoa học công nghệ cho địa phương.

Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai làm việc với lãnh đạo tỉnh

Chiều 22/4, Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai và Quỹ Công tác xã hội Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phan Trọng Bình đã làm việc với lãnh đạo tỉnh về công tác vận động, hỗ trợ của quỹ. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Phan Diễn, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư, Chủ tịch danh dự Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai; Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Cộng đồng phòng tránh thiên tai. Làm việc với đoàn công tác có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành.