Lạng Sơn làm gì sau khi được công nhận Công viên địa chất toàn cầu?

Lạng Sơn vừa được UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, ghi dấu ấn quan trọng trên bản đồ di sản địa chất quốc tế. Tỉnh Lạng Sơn cần làm gì để phát huy tối đa lợi thế sau khi được vinh danh?

Hội nghị thường niên của Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất toàn cầu Việt Nam năm 2025

Sáng 29/6, Tiểu ban chuyên môn về Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu Việt Nam phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch (XTĐT,TM&DL) tỉnh tổ chức hội nghị thường niên.

Lạng Sơn đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Chiều 28/6, UBND tỉnh Lạng Sơn long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Lạng Sơn.

Lạng Sơn hân hoan đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO

Ngày 28/6/2025, lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn chính thức diễn ra tại thành phố Lạng Sơn. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu mốc son lịch sử đối với vùng đất biên cương phía Bắc, là minh chứng cho nỗ lực bền bỉ, sáng tạo trong hành trình gìn giữ và phát huy các giá trị di sản địa chất, văn hóa, sinh thái của Nhân dân các dân tộc Xứ Lạng.

Giữ hồn dân tộc giữa toàn cầu hóa

Từ tháng 3 - 5/2025, Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng tổ chức Cuộc thi 'Bảo tồn tiếng dân tộc Tày, Nùng' thu hút đông đảo học sinh tham gia. Cuộc thi đã vang lên như một khúc ca hồi sinh, nhịp trống cổ động cho hành trình bảo tồn di sản ngôn ngữ - hồn cốt của mỗi dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là mô hình điểm cần được nhân rộng trong mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO - Ông Guy Martini, cố vấn cao cấp, Tổng Thư ký Ban điều hành mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO nhận định.

Tổng kết công tác đánh giá thực địa kỳ tái thẩm định danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng

Ngày 13/6, tại Khu du lịch sinh thái Kolia (Nguyên Bình), đoàn chuyên gia tái thẩm định danh hiệu Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Kupetz Manfred Reinhard, Chủ tịch Hiệp hội hỗ trợ CVĐC Muskauer Faltenbogen làm trưởng đoàn làm việc với tổng kết công tác đánh giá thực địa kỳ tái thẩm định danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng lần 2.

Đoàn chuyên gia tái thẩm định Công viên địa chất toàn cầu UNESCO làm việc tại UBND tỉnh

Chiều 9/6, đoàn chuyên gia UNESCO do ông Kupetz Manfred Reinhard, Chủ tịch Hiệp hội hỗ trợ Công viên địa chất (CVĐC) Muskauer Faltenbogen (CVĐC nằm trên biên giới Đức - Ba Lan) làm trưởng đoàn có buổi làm việc với các sở, ngành trao đổi về nội dung việc tái thẩm định danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng lần thứ 2.

Lễ trao bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn

Chiều 2/6, tại Paris, Cộng hòa Pháp, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tổ chức buổi lễ trao bằng công nhận cho các nước có công viên địa chất (CVĐC) mới được UNESCO công nhận là CVĐC toàn cầu UNESCO, trong đó có CVĐC Lạng Sơn. Đây là lần đầu tiên UNESCO tổ chức lễ trao bằng chứng nhận này tại chính trụ sở của mình. Buổi lễ được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Giữ vững danh hiệu Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Năm 2018, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng là CVĐC toàn cầu, từ đó đến nay, diện mạo Cao Bằng nói chung, vùng CVĐC Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nói riêng đã khởi sắc, các di sản văn hóa, di sản địa chất, đa dạng sinh học được bảo tồn phát huy; đã và đang là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.

Cao Bằng thực hiện tốt các khuyến nghị UNESCO chuẩn bị cho tái thẩm định lần 2 danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Ngày 21/5/2025, đoàn chuyên gia tư vấn Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO do ông Guy Martini, cố vấn cao cấp, Tổng Thư ký Ban điều hành Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn làm việc với UBND tỉnh về khảo sát, thực hiện các khuyến nghị UNESCO chuẩn bị cho tái thẩm định danh hiệu UNESCO của CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Cùng dự có PGS.TS Trần Tân Văn, thành viên Ban cố vấn Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Khảo sát thực địa về phát triển bền vững gắn với phòng, chống giảm thiểu rủi ro thiên tai, tai biến địa chất

Ngày 20/5, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng tổ chức khảo sát thực địa tại xóm Khuổi Ngọa, xã Ca Thành (Nguyên Bình) về phát triển bền vững gắn với phòng, chống giảm thiểu rủi ro thiên tai, tai biến địa chất cho cộng đồng dân cư khu vực dễ bị ảnh hưởng trong vùng CVĐC.

Hơn 3.000 đoàn viên, thanh niên được tập huấn về công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản địa chất

Chiều 19/5, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh tổ chức chương trình tập huấn trực tuyến 'Phát huy vai trò của thanh niên trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản địa chất'.

Bảo tồn làng nghề truyền thống gắn với phát triển sinh kế bền vững

Với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa và tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng đã và đang tích cực đồng hành, hỗ trợ người dân làng giấy bản Dìa Trên, xã Phúc Sen (Quảng Hòa) trong việc gìn giữ, phát huy giá trị nghề thủ công truyền thống; đồng thời thúc đẩy các hoạt động chia sẻ lợi ích cộng đồng, hướng đến phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên và bản sắc văn hóa địa phương.

Phấn đấu đón trên 2,5 triệu lượt khách du lịch trong năm 2025

Năm 2025, Cao Bằng phấn đấu đón trên 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách du lịch nội địa đạt 2,3 triệu lượt; doanh thu du lịch đạt 2.000 tỷ đồng. Đó là mục tiêu chính trong kế hoạch thực hiện nội dung đột phá về phát triển Du lịch - Dịch vụ bền vững năm 2025 của tỉnh.

'Hồi sinh' làng nghề vươn tới thị trường quốc tế

Trong nhịp sống xã hội hiện đại, không ít làng nghề thủ công đang bị mai một. Giữa bối cảnh đó, Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng không chỉ là danh hiệu UNESCO mà đang tạo ra một hệ sinh thái 'hồi sinh' cho làng nghề truyền thống phát triển bền vững từ sáng tạo sản phẩm mới có giá trị văn hóa - kinh tế - du lịch.

Gieo mầm tri thức, bồi đắp tình yêu di sản cho thế hệ trẻ

Từ năm 2018 đến nay, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng đẩy mạnh giáo dục về CVĐC Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng cho học sinh (HS) các trường học trong vùng CVĐC. Đây là hành trình gieo mầm tri thức, bồi đắp tình yêu di sản cho thế hệ trẻ gắn với trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường, chống biến đổi khí hậu toàn cầu, bảo vệ hành tinh xanh, ngôi nhà chung của nhân loại.

Đón bắt cơ hội mới để phát triển du lịch bền vững

Đón cơ hội mới phát triển du lịch Cao Bằng năm 2025 - 2030, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng đã định hướng, hỗ trợ cho mạng lưới đối tác CVĐC phát triển sản phẩm du lịch mới theo hướng bền vững, chất lượng cao, mang đậm văn hóa đặc trưng riêng có gắn với bảo vệ các giá trị di sản, giữ vững danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về Công viên địa chất Lạng Sơn

Tháng 9/2024, Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn được công nhận là CVĐC toàn cầu UNESCO. Từ đây, CVĐC toàn cầu Lạng Sơn bước sang một giai đoạn mới, đòi hỏi phải có sự vận hành hiệu quả cũng như phát triển kinh tế - xã hội vùng CVĐC. Trong đó, hoạt động giáo dục cộng đồng về CVĐC đóng vai trò quan trọng.

Bảo vệ và phát huy giá trị nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Tày

Được sự quan tâm, hỗ trợ kịp thời của ngành văn hóa, thể thao và du lịch, những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của người Tày trên địa bàn tỉnh dần được khôi phục. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm dệt ngày một cải thiện, đáp ứng nhu cầu của thị trường và góp phần gắn kết du lịch với văn hóa địa phương.

Tiếp tục xây dựng và phát triển Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 252/KH-UBND ngày 5/2/2025 về công tác xây dựng và phát triển Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng năm 2025.

Nét nổi bật trong công tác xây dựng và phát triển Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Năm 2024, Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng khẳng định bước tiến vững chắc trong công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản và thúc đẩy hợp tác quốc tế, góp phần thực hiện các mục tiêu chung của mạng lưới CVĐC toàn cầu.

Danh hiệu UNESCO vươn mình trong nhịp xuân mới

Bước vào xuân mới năm 2025, hai danh hiệu UNESCO nghi lễ Then của người Tày Cao Bằng và Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng tiếp tục vươn mình, thúc đẩy hình thành thương hiệu riêng cho Cao Bằng, đóng góp tích cực phát triển kinh tế - xã hội thông qua thu hút khách du lịch, công nghiệp văn hóa, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII.

Ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh triển khai nhiệm vụ năm 2025

Chiều 13/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ ngành VHTT&DL năm 2025. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo UBND các huyện, thành phố.

Một số sự kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nổi bật của tỉnh năm 2024

Năm 2024, dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, sự đoàn kết, thống nhất, năng động, sáng tạo của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp, Lạng Sơn đã vượt qua khó khăn, thách thức, hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra. Dưới đây là một số sự kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nổi bật của tỉnh trong năm 2024 do Báo Lạng Sơn bình chọn.

Du khách đu dây, chèo thuyền khám phá 'cung điện dưới lòng đất' ở Lạng Sơn

Ẩn sâu trong lòng núi là dòng sông ngầm dài khoảng 3km cùng hệ thống thạch nhũ ấn tượng, khiến những vị khách Hà Nội liên tục thốt lên thích thú.

Tập trung phát triển toàn diện du lịch tỉnh, đẩy mạnh thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch đồng bộ, hiện đại

Chiều 26/12, Ban Chỉ đạo (BCĐ) Phát triển du lịch tỉnh và BCĐ xây dựng Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Lạng Sơn tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.

Đánh thức tiềm năng du lịch địa chất

Theo tiêu chí của UNESCO và mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu, du lịch địa chất được xem là một trong những yêu cầu bắt buộc để phát triển CVĐC. Đối với tỉnh Lạng Sơn, khi bắt tay vào xây dựng thành công mô hình CVĐC toàn cầu Lạng Sơn, việc phát triển loại hình du lịch địa chất sẽ là một nhiệm vụ tất yếu trong chiến lược phát triển địa phương nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Lan tỏa trách nhiệm giải quyết thách thức toàn cầu

Để đánh dấu chặng đường 20 năm thành lập Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO (GGN) với sứ mệnh lưu giữ 'Ký ức trái đất', ngày 15/9/2024, tại phiên bế mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới CVĐC Toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN), 'Tuyên bố Cao Bằng' được thông qua, góp phần lan tỏa trách nhiệm giải quyết thách thức toàn cầu trước những biến đổi mới.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về danh hiệu Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Chính thức gia nhập mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu vào tháng 9/2023 dưới sự bảo trợ của UNESCO, CVĐC Non nước Cao Bằng vinh dự trở thành CVĐC Toàn cầu UNESCO thứ 5 của Đông Nam Á và thứ 2 của Việt Nam. Vì vậy, công tác giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về di sản địa chất và danh hiệu CVĐC Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng được Ban Quản lý CVĐC Non nước Cao Bằng đặc biệt chú trọng.

Nghị quyết 'ngược khó' để liên kết vùng - Bài 2

Bài 2: Từ vùng 'lõi nghèo' bứt phá để đi trước đón đầu

Tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch

Những năm qua, công tác phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh đã được ngành du lịch triển khai với nhiều giải pháp thiết thực và đạt kết quả tích cực. Trong đó, công tác hợp tác quốc tế trong phát triển du lịch là giải pháp đã và đang được thực hiện hiệu quả.

Giám sát tình hình, kết quả thực hiện Đề án Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030, giai đoạn 2022 – 2025 tại Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch

Sáng 18/9, Đoàn Giám sát của HĐND tỉnh do đồng chí Đoàn Thị Hậu, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn tiến hành giám sát tình hình, kết quả thực hiện Đề án Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030, giai đoạn 2022 – 2025 tại Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh.

Chung tay bảo vệ và phát huy các giá trị di sản, phát triển bền vững

Với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng Công viên địa chất (CVĐC)', Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của mạng lưới CVĐC Toàn cầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8) năm 2024 tổ chức tại Cao Bằng đã diễn ra thành công, để lại những dấu ấn tốt đẹp và tiếp tục mở ra nhiều hướng hợp tác mới trong mạng lưới các CVĐC trong khu vực và toàn thế giới.

Bế mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Sau hơn 1 tuần tổ chức, chiều 15/9, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) tại Cao Bằng với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' bước vào phiên bế mạc.

Triển lãm 'Ảnh đẹp du lịch Cao Bằng và Công viên địa chất Non nước Cao Bằng' tại phố đi bộ Kim Đồng (Thành phố)

Tối 14/9, triển lãm 'Ảnh đẹp du lịch Cao Bằng và Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng' được trưng bày tại phố đi bộ Kim Đồng (Thành phố). Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 mạng lưới CVĐCtoàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng.

Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh làm việc, tiếp xã giao Đoàn công tác của CVĐC toàn cầu UNESCO Haunte-Provence (Pháp)

Chiều 13/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Hội nghị APGN lần thứ 8 chủ trì làm việc, tiếp xã giao đoàn công tác của Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO Haunte-Provence (Pháp) do bà Patricia Granet-Brunello, Thị trưởng Digne-lesBains kiêm Chủ tịch Provence Alpes Agglomération làm trưởng đoàn.

Ký kết hợp tác Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Cao Bằng và Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Khorat - Thái Lan

Chiều 13/9, Công viên địa chất (CVĐC)toàn cầu UNESCO Cao Bằng và CVĐC toàn cầu UNESCO Khorat - Thái Lan ký kết hợp tác.

800 đại biểu tham dự Hội nghị Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Sáng 12/9, Hội nghị lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' đã khai mạc tại TP. Cao Bằng. Hội nghị diễn ra từ ngày 12 đến 15/9 với hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Khai mạc Hội nghị Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO

Sáng ngày 12/9, Hội nghị Mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu UNESCO đã chính thức được khai mạc tại thành phố Cao Bằng.

Tôn vinh thương hiệu Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng

Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO diễn ra vào chiều 11/9 tại thành phố Cao Bằng.

Khai mạc hội nghị lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024

Sáng 12/9, tại thành phố Cao Bằng, hội nghị lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC'.

Khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Sáng 12/9, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới Công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APGN) năm 2024 tại Cao Bằng với chủ đề 'Cộng đồng địa phương và phát triển bền vững trong vùng CVĐC' chính thức khai mạc, có hơn 800 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.