Buổi lễ hạ thủy tàu sân bay thứ ba dự kiến sẽ được tiến hành trong tháng này, nhưng lệnh phong tỏa đã khiến việc vận chuyển nhiều thiết bị lắp đặt quan trọng bị chậm lại.
Đợt phong tỏa vì dịch Covid-19 ở Thượng Hải đã làm chậm kế hoạch đóng tàu của Trung Quốc và có thể ảnh hưởng đến việc hạ thủy tàu sân bay thứ ba của nước này.
Lễ hạ thủy ban đầu dự kiến được tổ chức trong tháng này nhưng việc phong tỏa đã làm trì hoãn việc chuyển giao một số thành phần thiết yếu.
Trên website của Sách Kỷ lục Guinness vừa đăng tải thông tin, xác nhận chiếc tàu thủy MV Global Mercy có lượng rẽ nước (LRN) 37.000 tấn chuyên dụng cho mục đích điều trị y tế, như là 'Tàu bệnh viện dân sự lớn nhất thế giới'.
Tập đoàn đóng tàu lớn nhất Trung Quốc bắt đầu quá trình cải tổ và phát triển công nghệ mới bằng cách để một xưởng đóng tàu ở Thiên Tân phá sản sau thời gian chật vật trả nợ.
Theo chuyên gia Trung Quốc, tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Mỹ có thể đã bị hư hại khi va phải một giàn khoan dầu bị bỏ hoang ở Biển Đông hồi tháng 11.
Theo ảnh vệ tinh, bến tàu gần TP. Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, là căn cứ hải quân bí mật nơi Trung Quốc đang thử nghiệm các tàu mặt nước không người lái (USV).
Tạp chí Naval and Merchant Ships (Bắc Kinh) thừa nhận khả năng tấn công của quân đội Trung Quốc vào Đài Loan bị hạn chế vì chuỗi đảo thứ hai ở Thái Bình Dương.
Ban đầu tư Kế hoạch hưu trí của Canada đã đầu tư hàng triệu USD vào các công ty Trung Quốc nằm trong 'danh sách đen' của Mỹ vì dính líu quân đội Bắc Kinh.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Theo số liệu của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) trong 4 năm từ 2014 - 2018, Trung Quốc đã cho ra lò nhiều tàu hải quân (tổng trọng tải 678.000 tấn) hơn hẳn so với tổng trọng tải của các tàu đang hoạt động của Pháp (428.000 tấn) hoặc Hải quân Ấn Độ (529.000 tấn) và gần bằng Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản (681.000 tấn) hoặc Hải quân Hoàng gia Anh (692.000 tấn).
Hai nguồn tin thân cận với hải quân Trung Quốc cho biết, chiếc tàu sân bay thứ tư do nước này đóng sẽ chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Hai nguồn tin thân cận với hải quân Trung Quốc cho biết, chiếc tàu sân bay thứ tư do nước này đóng sẽ chạy bằng năng lượng hạt nhân.
Trung Quốc được cho là đang nghiên cứu thử nghiệm động cơ tàu biển sử dụng năng lượng hạt nhân để áp dụng vào tàu sân bay thứ tư của nước này.
Trung Quốc tiếp nhận thêm tàu khu trục hạng nặng mang tên Lhasa thuộc dự án Type 055 vào biên chế Hạm đội Bắc Hải, có căn cứ ở Thanh Đảo.
Ông Hồ Vấn Minh, cựu Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Nhà nước Trung Quốc (CSIC), chính thức bị điều tra từ tháng 5/2020 với cáo buộc nhận hối lộ và lạm dụng chức quyền.
Các chuyên gia phân tích ý đồ của Trung Quốc khi bố trí mạng lưới thông tin liên lạc và radar cảnh giới ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Tạp chí quân sự Trung Quốc nhận định các đảo nhân tạo Bắc Kinh xây dựng phi pháp ở Biển Đông 'rất dễ bị tấn công' và 'không đóng góp nhiều' nếu có xung đột.
Các đảo nhân tạo mà Trung Quốc xây dựng trái phép ở biển Đông rất dễ bị tấn công và dường như không đóng góp nhiều cho bất kỳ nhiệm vụ chiến đấu nào.
Mới đây vào ngày 22/9, nhà máy đóng tàu Hudong Zhonghua chính thức bàn giao siêu tàu container chạy bằng nhiên liệu kép lớn nhất thế giới, cho tổng công ty đóng tàu nhà nước Trung Quốc (CSSC).
Công ty Đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC) cho biết nước này vừa tiến hành chạy thử một tàu lặn có người lái nhằm kiểm tra các đập và hồ chứa.
Tướng Kevin Schneider, chỉ huy các lực lượng Mỹ tại Nhật Bản, ngày 5-6 cáo buộc Trung Quốc sử dụng dịch Covid-19 làm vỏ bọc cho nỗ lực thúc đẩy các yêu sách chủ quyền ở biển Đông.
Qatar Petroleum (QP) đã ký 3 thỏa thuận về việc đóng các tàu LNG tại Hàn Quốc nhằm nâng cao năng lực và phát triển đội tàu LNG trong tương lai, phục vụ cho các dự án mở rộng mỏ North Field và các dự án tại Mỹ.
Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã đầu tư rất nhiều vào chương trình hiện đại hóa hải quân. Tuy nhiên tham nhũng vẫn là căn bệnh đặc hữu trong ngành đóng tàu quân sự Trung Quốc và là mối đe dọa vô hình đối với sự phát triển của Hải quân Trung Quốc.
Căn bệnh đặc hữu trong ngành đóng tàu quân sự Trung Quốc là tham nhũng. Theo Diplomat, đây là rắc rối vô hình, là mối nguy rất lớn đối với Hải quân Giải phóng quân Nhân dân Trung Quốc (PLAN).
Việc bắt giữ chủ tịch tập đoàn Công nghiệp đóng tàu Trung Quốc (CSIC), người chỉ đạo công việc đóng hai tàu sân bay Liêu Ninh và Sơn Đông của hải quân Trung Quốc (PLAN) đã nói lên căn bệnh đặc hữu trong ngành đóng tàu quân sự Trung Quốc: tham nhũng.
Qatar Petroleum (QP) đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn đóng tàu quốc gia Trung Quốc (CSSC), công ty con của Tập đoàn Hudong-Zhonghua, có trị giá 3,01 tỷ USD về việc chế tạo các tàu chở khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Trung Quốc, nhằm chuẩn bị phát triển các đội tàu chuyên chở LNG trong tương lai. Thời hạn của thỏa thuận kéo dài đến năm 2027.
Mùa thu năm ngoái, Tập đoàn đóng tàu nhà nước Trung Quốc (CSSC) đã trở thành công ty đóng tàu lớn nhất thế giới, với 310.000 nhân viên trải khắp 137 tổ chức nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp và công ty niêm yết. Tập đoàn có tổng tài sản trị giá 790 tỷ nhân dân tệ (112,41 tỷ USD), là kết quả của việc sáp nhập hai doanh nghiệp đóng tàu nhà nước, Công ty công nghiệp tàu thủy Trung Quốc và Tập đoàn đóng tàu nhà nước Trung Quốc
Trung Quốc sắp bắt đầu đóng mới tàu sân bay thứ tư, nhưng kế hoạch chế tạo hàng không mẫu hạm thứ năm bị hoãn lại do khó khăn kỹ thuật.
Hai tàu đổ bộ tấn công mang trực thăng Type 075 tiếp theo đang được Trung Quốc khởi đóng cùng lúc chứ không phải tiến hành lần lượt như dự đoán.
Trung Quốc sẽ xuất khẩu tàu đổ bộ cho Thái Lan, đây là tàu hải quân lớn nhất mà quốc gia này sản xuất cho nước ngoài. Trong diễn biến khác, Hải quân Ấn Độ vừa phát hiện tàu đổ bộ hạt nhân Trung Quốc gần vùng biển nước này.