TRẦN PHAN ĐOAN KHÁNH - NGUYỄN LÊ THÙY LIÊN (Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Tiền Giang)
Khu dân cư (KDC) khóm 3, phường 1, TP.Cao Lãnh (còn gọi khu 'đất vàng' vì nằm ngay trung tâm thành phố) là dự án (DA) đầu tiên tỉnh Đồng Tháp áp dụng đổi đất lấy cơ sở hạng tầng (CSHT).
Trên sàn chứng khoán có nhiều doanh nghiệp 'một mình một cõi' kinh doanh ngành nghề độc lạ như vàng mã, dịch vụ mai táng,…
Trung Quốc đã yêu cầu chính quyền các địa phương đẩy nhanh việc phát hành trái phiếu cho các dự án CSHT để sớm có vốn đầu tư vào đầu năm 2020, qua đó giúp thúc đẩy nền kinh tế đang chậm lại.
Những năm qua, nhờ thành công từ hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) mang lại, diện mạo của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi thay, đời sống người dân ngày một nâng cao.
'Dù các rủi ro bên ngoài đã gia tăng hơn rất nhiều nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đang giữ được đà tăng trưởng tích cực', Giám đốc quốc gia của ADB tại Việt Nam Eric Sidgwick nhận định và chia sẻ thông tin cùng các cơ quan báo chí.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ước tính nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT) của Việt Nam khoảng 480 tỷ USD trong thời gian 2017-2030. Việt Nam cũng đã dành 5,7% GDP cho phát triển CSHT (cao nhất ở Đông Nam Á và cao hơn Ấn Độ). Song nếu nguồn vốn này chỉ sử dụng nguồn ngân sách sẽ là thách thức, do đó Việt Nam cần thu hút đầu tư tư nhân để phát triển CSHT.
Nghiên cứu này xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với sản phẩm du lịch cộng đồng tại tỉnh Điện Biên. Dựa trên các khung lý thuyết, các nghiên cứu thực nghiệm và kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố: Tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, môi trường, dịch vụ ăn uống, giải trí, thái độ của dân cư, giá cả, di sản văn hóa. Qua kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha cho thấy, kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi quy bội, kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 nhóm nhân tố chính tác động đến sự hài lòng của du khách sản phẩm du lịch cộng đồng tỉnh Điện Biên. Trong đó, di sản văn hóa và chất lượng dịch vụ là những nhân tố có tác động mạnh nhất.
Khi tỉnh Quảng Trị lập lại (tháng 7/1989), trên địa bàn tỉnh không có một khu kinh tế (KKT), khu công nghiệp (KCN) nào được hình thành. Sau 30 năm đổi mới và phát triển, đến nay toàn tỉnh đã có 2 KKT và 3 KCN đang hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH), đưa tỉ trọng phát triển công nghiệp lên ngang bằng các tỉnh trong khu vực.