Trung Quốc cập nhật thêm 829 mã vùng trồng, 131 mã đóng gói sầu riêng của Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, ngày 21/5, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chính thức cập nhật 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói (CSĐG) sầu riêng của Việt Nam.

Trung Quốc phê duyệt thêm 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam

Ngày 21/5, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) chính thức phê duyệt thêm 829 mã số vùng trồng và 131 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng của Việt Nam. Theo Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Môi trường, việc mở rộng danh sách này tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Các địa phương và doanh nghiệp cần chủ động tận dụng cơ hội này, đồng thời bảo đảm nghiêm túc tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm nhằm xuất khẩu sầu riêng một cách bền vững.

Sầu riêng Việt thêm 'visa' sang Trung Quốc

Việc Trung Quốc phê duyệt thêm gần 1.000 mã số sầu riêng được Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật đánh giá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các địa phương và doanh nghiệp Việt Nam gia tăng xuất khẩu sầu riêng sang thị trường này.

Gỡ 'khó' xuất khẩu sầu riêng: Tiền Giang kiến nghị thành lập trung tâm kiểm định chất lượng

Hiện nay, thị trường nhập khẩu Trung Quốc khắt khe áp dụng chính sách kiểm tra 100% lô hàng sầu riêng và yêu cầu phải có thêm giấy chứng nhận kiểm định. Nhiều doanh nghiệp điêu đứng, phải quay đầu đưa hàng về tiêu thụ trong nước.

Báo động thế mạnh 'tỷ đô': Hàng bán hết qua Trung Quốc, DN phải đóng cửa nhà máy

Là thế mạnh 'tỷ đô' của Việt Nam, thế nhưng nhiều doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng. Bởi, lượng lớn nguyên liệu dừa qua sơ chế được bán sang Trung Quốc để chế biến sâu.

Cấp 49 mã số cho trái dừa tươi tỉnh Tiền Giang xuất khẩu sang Trung Quốc

Để phục vụ nhu cầu xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị trái dừa tươi, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) vừa phê duyệt danh sách số mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói đối với trái dừa tươi của tỉnh Tiền Giang. Theo đó, có 40 mã số vùng trồng đối với cây dừa đã được cấp; trong đó Hợp tác xã dừa Chợ Gạo có đến 10 mã số và có 09 mã số cơ sở đóng gói được cấp.

Sản xuất nông nghiệp không theo quy hoạch: Thiệt đơn, thiệt kép - Bài 3: Tăng tính pháp lý của quy hoạch

Đó là ý kiến của hầu hết các chuyên gia, cán bộ lãnh đạo bộ, ngành cũng như địa phương khi được hỏi về giải pháp quản lý phát triển nông nghiệp một cách bài bản, hiệu quả bền vững. Báo SGGP xin trân trọng trích giới thiệu một số ý kiến.

Cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn quản lý mã số vùng trồng

Điều 64 Luật Trồng trọt 2018 (có hiệu lực từ 1/1/2020) quy định về quản lý mã số vùng trồng (MSVT), nhưng cho đến nay Nghị định hướng dẫn về nội dung này vẫn đang được soạn thảo.

Những bài toán cần giải trong chuỗi cung ứng sầu riêng của Việt Nam

Việc không kiểm soát hiệu quả các đối tượng kiểm dịch thực vật ngay từ vùng trồng và cơ sở đóng gói dẫn đến tình trạng các lô hàng không đáp ứng được quy định của Trung Quốc và làm mất uy tín hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam, thậm chí có nguy cơ mất thị trường xuất khẩu quan trọng này.

Sầu riêng thành trái cây tỷ USD và 'vị đắng' cho doanh nghiệp xuất khẩu

Với kim ngạch đạt gần 1,3 tỷ USD, năm nay sầu riêng chính thức trở thành 'trái cây tỷ USD' của Việt Nam. Ở các vùng trồng, nông dân trúng đậm tiền tỷ do bán được giá cao, song doanh nghiệp xuất khẩu lại chịu thua lỗ.

Tăng cường giám sát để đảm bảo chất lượng nông sản xuất khẩu

Hàng hóa nông sản trong nước muốn xuất khẩu sang các nước lớn đều cần đến mã số vùng trồng 'uy tín'. Điều này không chỉ các nhà quản lý quan tâm, mà người dân muốn nâng cao giá trị sản phẩm cũng cần bỏ công ra duy trì, đảm bảo được sản phẩm của mình, thông qua mã số. Thế nhưng, điều tưởng chừng như ai cũng biết là cần lại đang có nguy cơ đi ngược giá trị khi khâu 'giám sát' bị buông lỏng…

Nhận diện nguy cơ đánh mất thị trường nông sản

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hoàng Trung, nếu tình trạng vi phạm các yêu cầu về kiểm dịch thực vật và có dư lượng hóa chất vượt quá quy định kéo dài sẽ làm mất uy tín của hàng nông sản Việt Nam, thậm chí có thể đánh mất thị trường.

Cảnh báo lô hàng trái cây vi phạm về kiểm dịch thực vật có chiều hướng tăng

Các nước nhập khẩu nông sản Việt Nam liên tục thông báo về việc các lô hàng không tuân thủ yêu cầu về kiểm dịch thực vật, có dư lượng hóa chất vượt quá quy định.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói

Sáng 24/8, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị tăng cường công tác quản lý nhà nước về mã số vùng trồng (MSVT) và cơ sở đóng gói (CSĐG) phục vụ xuất khẩu.

Nhiều lô trái cây bị Trung Quốc cảnh báo vi phạm kiểm dịch thực vật

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) vừa nhận được một số thông báo của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) liên quan đến vi phạm yêu cầu về kiểm dịch thực vật của các lô hàng chuối, mít, xoài, nhãn, thanh long và sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.

Kiểm tra chặt chẽ trái cây xuất khẩu sang Trung Quốc

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật (KDTV) tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói (CSĐG) xuất khẩu (XK) và tại các cửa khẩu.

Hải quan Trung Quốc sắp kiểm tra vùng trồng, cơ sở đóng gói dừa tươi Việt Nam

Theo kế hoạch, tháng 8/2023, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) sẽ kiểm tra thực địa về dừa tươi Việt Nam để xem xét cho phép xuất khẩu chính ngạch mặt hàng này sang Trung Quốc.