Một số quốc gia Đông Nam Á và Trung Quốc đang chứng kiến số ca COVID-19 tăng rõ rệt.
Tờ Bangkok Post dẫn nguồn từ Cơ quan Kiểm soát Dịch bệnh Thái Lan, số ca mắc Covid-19 được báo cáo tại Thái Lan đã tăng vọt lên mức 33.030 trường hợp vào tuần trước, trong đó có ít nhất 6.000 ca ở thủ đô Bangkok.
Ngày 19/5, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua từ ngày 9-16/5, thành phố ghi nhận 23 ca mắc COVID-19. Cộng dồn năm 2025 ghi nhận 37 ca mắc, giảm so với cùng kỳ năm 2024 (637 ca mắc).
Trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 đang có chiều hướng gia tăng, các nước Đông Nam Á đã tăng cường biện pháp phòng, chống dịch.
Trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang có chiều hướng gia tăng, các nước Đông Nam Á đã tăng cường biện pháp phòng chống dịch.
Thách thức đặt ra đối với người tiêu dùng khi thương mại điện tử, thương mại xuyên biên giới trở nên thông dụng là gặp rủi ro khó định danh cả người mua lẫn người bán.
Chia sẻ tại hội thảo hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp 'Một số cập nhật về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử', sáng ngày 12/6, bà Phạm Quế Anh - chuyên gia Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) cho rằng thương mại điện tử bùng nổ, quyền lợi người tiêu dùng bị thách thức.
Ngày 12/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp 'Một số cập nhật về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử'. Đây là vấn đề nóng được các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia quốc tế quan tâm chia sẻ quan điểm.
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật tình hình dịch Covid-19 cũng như biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tại một số quốc gia sáng ngày 6/12.
Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Malaysia Adham Baba gần đây cho biết tất cả người nhập cảnh Malaysia, trong đó có cả công dân nước này, phải chứng thực giấy chứng nhận tiêm chủng vắc-xin Covid-19 với nhà chức trách.
Biến thể Lambda - vốn được phát hiện lần đầu tiên ở Peru và đã lan rộng khắp Nam Mỹ - đã xuất hiện trên một bệnh nhân mắc COVID-19 tại Bệnh viện Houston Methodist, bang Texas của Mỹ.
Ngày 21/7, số ca nhiễm mới COVID-19 tại Malaysia giảm nhẹ so với ngày trước đó, nhưng tỷ lệ lây nhiễm trên tổng số xét nghiệm đạt mức cao kỷ lục, lần đầu vượt mốc 12%.
Tân Ngoại trưởng Triều Tiên là một cựu tư lệnh quốc phòng rất ít kinh nghiệm ngoại giao.
Tân Ngoại trưởng Triều Tiên, Ri Son Gwon là cựu chỉ huy quân đội, có ít kinh nghiệm ngoại giao, theo các nhà phân tích.
Việc Triều Tiên lựa chọn quan chức đóng vai trò then chốt trong quá trình cải thiện quan hệ với Hàn Quốc, ông Ri Son-gwon, làm Ngoại trưởng mới có thể báo hiệu sự thay đổi trong chính sách của Bình Nhưỡng đối với Mỹ và Hàn Quốc.
Hãng thông tấn Yonhap cho biết, cựu Chủ tịch Ủy ban Thống nhất hòa bình (CPRC) Triều Tiên được bổ nhiệm làm ngoại trưởng mới, thay thế cho ông Ri Yong-ho.
Truyền thông Hàn Quốc ngày 18/1 đưa tin Triều Tiên đã thay thế Ngoại trưởng Ri Yong-ho bằng một nhân vật khác.
Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Ri Yong Ho có thể đã được thay thế, tờ NK News có trụ sở tại Seoul đưa tin hôm thứ Bảy (18/1).