Theo Kiểm lâm TP.HCM, con công Ấn Độ, hay còn gọi là khổng tước bay vào nhà dân ở TP Thủ Đức có thể do ai đó nuôi nhốt và sơ suất sổng ra ngoài.
Con chim công Ấn Độ, hay còn gọi là khổng tước bay đến đậu ở tầng ba ngôi nhà ở TP Thủ Đức và được người dân bắt lại, bàn giao cho kiểm lâm.
Việt Nam có vị trí thuận lợi, là cửa ngõ thông thương giữa ASEAN và các khu vực trên thế giới. Do vậy đây được xác định vừa là nơi tiêu thụ, vừa là tuyến đường trung chuyển trái phép các loài động vật hoang dã (ÐVHD) và các sản phẩm ÐVHD, là 'mảnh đất' màu mỡ để loại tội phạm này lợi dụng hoạt động.
Với chiều dài từ đầu đến chót đuôi từ 25-30 mm khi trưởng thành, chúng được coi là những loài thằn lằn nhỏ nhất còn tồn tại trên thế giới.
Với đàn chồn hương hơn 100 con, mỗi năm, trang trại của chị Thủy Thị Hồng Hậu (làng Bông Phun, xã Chư Á, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) thu về hàng trăm triệu đồng sau khi trừ chi phí đầu tư.
Trong hai ngày 9 và 10-4, tại Vườn Quốc gia Ba Vì (thành phố Hà Nội), Cơ quan Quản lý Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES) Việt Nam phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Hà Nội tổ chức tập huấn kỹ năng nhận dạng mẫu vật ngà voi và một số loài động vật hoang dã quý, hiếm.
Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và có đóng góp đáng ghi nhận vào kết quả chung về hoạt động kiểm soát của Hải quan ASEAN, nổi bật là đồng sáng kiến và điều hành chiến dịch 'Con rồng Mêkông'. Chiến dịch đã thể hiện vai trò xung kích trên 'mặt trận' chống buôn lậu khu vực, đặc biệt là chống buôn bán ma túy, động thực vật hoang dã của Hải quan Việt Nam.
Chiều 8/4, Tổng cục Hải quan đã thông tin về kết quả hợp tác, hội nhập hải quan ASEAN. Trong đó, Hải quan Việt Nam đã tích cực tham gia và ghi nhận nhiều đóng góp nổi bật.
Mua một con tê tê để bán lại cho người khác kiếm lời, hai bị cáo lãnh án tù vì vi phạm qui định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Kiểm sát viên Phòng 1, VKSND tỉnh Cao Bằng vừa kiểm sát việc thi hành Lệnh bắt bị can để tạm giam đối tượng vận chuyển trái phép động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Mối quan hệ của Việt Nam và Cộng hòa Séc không ngừng được củng cố và phát triển trong suốt hơn 70 năm qua. Hợp tác song phương trong lĩnh vực nông nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực.
Chiều 20/3, Diễn đàn doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam – Cộng hòa Séc đã diễn ra tại Hà Nội.
Ngày 12/3, một người đàn ông ở bang Montana (Mỹ) đã thừa nhận 2 tội danh về vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, sau khi bị cáo buộc sử dụng vật liệu di truyền từ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng để nhân bản giống cừu lai khổng lồ và bán cho các cơ sở cung cấp dịch vụ săn bắn chiến phẩm.
Hiện đại hóa sản xuất tinh dầu trầm hương vừa đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, thị trường, vừa góp phần nâng cao giá trị sản phẩm trầm hương sinh học Việt.
Trong những cánh rừng rậm rạp ở Ấn Độ, loài hổ Bengal di chuyển những quãng đường dài và phức tạp, khiến các nhà bảo tồn khó có thể theo dõi. Tuy nhiên, bẫy ảnh (camera trap) đã 'cách mạng hóa' cách các nhà khoa học nghiên cứu về sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng này. Các nhà bảo tồn đã bố trí bẫy ảnh được trang bị cảm biến chuyển động ở những vị trí 'chiến lược' để ghi lại những hình ảnh và video chân thực về loài hổ trong môi trường sống tự nhiên.
Động vật hoang dã đem lại giá trị căn bản cho hệ sinh thái, nền kinh tế, khoa học, lịch sử và những khía cạnh khác của sự phát triển bền vững.
Rồng Komodo Varanus komodoensis được cộng đồng quốc tế công nhận, bảo vệ rất sớm, chính thức thuộc Phụ lục I CITES từ ngày 1/7/1975. Rồng đất Varanus komodoensis được Việt Nam và Liên minh châu Âu cùng đề xuất thành công với 75% đồng thuận tại Hội nghị các quốc gia thành viên CITES năm 2022 và chính thức thuộc Phụ lục CITES từ ngày 23/2/2023.
Cùng là loài thuộc Phụ lục Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), cả rồng Komodo và rồng đất đều đang chứng tỏ vai trò của mình trong hệ sinh thái: nguy cấp, và sẽ tuyệt chủng nếu không thực hiện ngay các biện pháp bảo tồn. Cùng khám phá những đặc điểm khác biệt của 2 loài bò sát quý hiếm (không biết bay) và gắn liền với mặt đất và mặt nước…
Hai người ở Nghệ An đã mua một lượng vảy tê tê cực lớn từ nước ngoài về để bán kiếm lời thì bị cảnh sát phát hiện.
Năm 2023, ngành hải quan xử lý gần 16.000 vụ việc vi phạm pháp luật hải quan, dù số lượng giảm so với cùng kỳ nhưng trị giá hàng vi phạm tăng tới 42,6%, ước tính đạt 12.476 tỷ đồng...
Sau chuyến công tác vừa qua (14-20/1) với các công ty về nông nghiệp của Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam đã có những chia sẻ thông tin về kế hoạch hợp tác tới đây giữa Bộ NN&PTNT Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Nông thôn Trung Quốc, Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Hạt Kiểm lâm liên huyện Hàm Tân - La Gi đã tiến hành thả 2 cá thể khỉ về môi trường tự nhiên trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú. Khỉ đuôi lợn và khỉ đuôi dài đều thuộc nhóm động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.
Một nông dân ở An Giang đã phát hiện một bộ da rắn dài hơn 2m trong vườn rừng của gia đình trên núi Cấm hôm 8/1. Người này phỏng đoán một con rắn đã lột da vào đêm hôm trước.
Năm 2023, ngành Hải quan có nhiều sự kiện nổi bật, trong đó, mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành Hải quan số; đến năm 2030 hoàn thành Hải quan thông minh.
Dù có nhiều nỗ lực trong đấu tranh ngăn chặn nạn khai thác, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép động vật hoang dã, song thời gian qua lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh vẫn phát hiện, bắt giữ hàng chục vụ vi phạm. Để ngăn chặn tình trạng trên, bên cạnh sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, cần sự chung tay của cả cộng đồng với các hành động thiết thực.
Qua công tác nắm địa bàn, Công an huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) nhận được thông tin có đối tượng làm thuê trên địa bàn, dùng súng đi săn bắn động vật hoang dã, quý, hiếm nên tiến hành bắt giữ.
Cục Hải quan Hải Phòng phối hợp cùng lực lượng chức năng Bộ Công an phát hiện, thu giữ 302 kg cocain đóng trong container hàng nhập khẩu bằng đường biển vận chuyển từ nước ngoài về cảng Hải Phòng
Ngày 3/1, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh (Phòng Cảnh sát kinh tế) tống đạt quyết định khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Hoàng Văn Sơn (sinh năm 1993), thường trú tại xóm Nam Tuấn, thị trấn Trà Lĩnh (Trùng Khánh); Hà Tùng Anh (sinh năm 1989), thường trú tại 16/226 Hà Huy Tập, thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm (Hà Nội) theo khoản 3, Điều 244 Bộ luật Hình sự về tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm.
Hai đối tượng chuẩn bị vận chuyển một số lượng lớn cá thể động vật hoang dã quý hiếm sang Trung Quốc, đã bị cơ quan điều tra Công an tỉnh Cao Bằng kịp thời phát hiện, bắt giữ.
Hai đối tượng Hoàng Văn Sơn và Hà Tùng Anh đã vận chuyển 463 cá thể động vật (trong đó có 392 cá thể thuộc nhóm động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm) gồm: rùa, ba ba, nhông, rắn, thằn lằn… nhằm mục đích bán sang Trung Quốc.
Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Cao Bằng vừa bắt giữ 2 đối tượng vận chuyển số lượng cá thể động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm lớn nhất từ trước đến nay.
Công an tỉnh Cao Bằng vừa bắt 2 đối tượng vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm số lượng lớn.
Vận chuyển hàng trăm cá thể động vật hoang dã quý hiếm, 2 đối tượng bị lực lượng chức năng tỉnh Cao Bằng phát hiện, bắt giữ.
Chiều 2/1, Cục Hải quan Hải Phòng tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
VKSND tỉnh Đắk Lắk vừa phối hợp với TAND tỉnh Đắk Lắk mở phiên tòa xét xử Bùi Bảo Trọng (SN 1990, thường trú tại quận 5, TP Hồ Chí Minh) về hành vi nuôi nhốt trái phép 5 cá thể rùa Sulcata cùng 3 cá thể rùa phóng xạ.