Hoàng đế là người quyền lực nhất thời cổ đại, có trong tay cả thiên hạ. Vậy, bạn đã bao giờ nghĩ về việc vị Hoàng đế cổ đại tổ chức sinh nhật cho mình như thế nào chưa?
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Thuần Huệ hoàng quý phi được vua Càn Long hết mực sủng hạnh. Bà được ban cho tước hiệu Hoàng Quý phi ngay khi Hoàng hậu còn tại vị. Hình ảnh phục dựng bằng AI cho thấy Thuần Huệ hoàng quý phi là một giai nhân tuyệt sắc.
Thời điểm sáng tác 'Quỷ thú đồ' gây nhiều tranh cãi nhưng người ta thường tin rằng nó được vẽ vào thời Càn Long.
Các chuyên gia đã sử dụng tranh vẽ, ghi chép lịch sử và trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung hoàng đế Càn Long và vợ con. Bức ảnh gia đình này khiến nhiều người bất ngờ bởi họ có dung mạo được đánh giá cao.
Vị trí của phủ Hòa Thân được xem là 'phong thủy bảo địa' giữa lòng Bắc Kinh, nằm trên mạch 'thủy long' nối liền giữa Hậu Hải và Bắc Hải, mang lại phong thủy tốt cho gia chủ.
Chúng ta đều biết đất nước Trung Quốc có lịch sử và văn hóa rất lâu đời, từ xa xưa đã có rất nhiều kinh đô như Tây An, Khai Phong và những nơi khác, tuy nhiên một trong những nơi mà mọi người nhắc tới nhiều nhất vẫn là Tử Cấm Thành.
Đây là chiếc bình từng bị chủ nhân bỏ quên trong góc bếp suốt 10 năm nhưng lại là báu vật của nhà Thanh, có giá 1,8 triệu USD (hơn 41 tỷ đồng).
Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.
Mỹ nhân này từng được hoàng đế Ung Chính sủng ái, nhưng chết 7 năm mới được an táng. Nàng là ai?
Trong cuốn tự sự 'Nửa đời trước của tôi' viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Người đàn ông này không thể ngờ chiếc ấm nứt anh mua với giá 450.000 nghìn đồng này lại được trả giá lên đến hơn 17 tỷ đồng, đúng là 1 món đầu tư có lời cực lớn.
Được thừa kế chiếc bình nhưng người đàn ông này không hề biết giá trị thực, anh vô cùng bất ngờ khi chiếc bình nhỏ xíu của mình lại được trả giá lên đến 11 tỷ đồng.
Bức tranh cổ của Trung Quốc khiến hậu thế sau này khi xem kĩ mới phát giác ra những chi tiết hài hước đến ngượng ngùng.
Lòng vua khó đoán, sơ hở lỡ làm trái ý là có nguy cơ mất mạng như chơi, thậm chí còn ảnh hưởng đến gia đình và người xung quanh.
Có nhiều lời đồn cho rằng nhờ có những bảo vật này nên người nhà của Hòa Thân không bị khép vào tội chết.
Không chỉ được chế tác từ một trong những loại gỗ quý đắt đỏ nhất thế giới, tháp gỗ của Hòa Thân còn được trang trí bằng vàng vô cùng xoa hoa và tinh xảo.
Hành động của vị hoàng hậu này được coi là độc nhất vô nhị trong lịch sử Trung Quốc và không phải ai cũng dám làm theo.
Tục ngữ Trung Quốc có câu 'nhân sinh thất thập cổ lai hy', ý muốn nói ở thời xưa việc một người sống đến 70 tuổi là chuyện rất hiếm gặp. Câu này đã chứng minh việc sống thọ ở thời xưa là điều không dễ dàng.
Hoàng đế Khang Hy là một vị Hoàng đế có nhiều con cháu. Lần đầu tiên Khang Hy vừa thấy Càn Long, ông đã ngẩn người ngay tại chỗ, vội đặt chén rượu trên tay xuống bàn. Khi đó Càn Long chỉ mới 12 tuổi.