Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) cho biết đã thoái vốn toàn bộ khỏi Công ty Cổ phần Tư vấn – Dịch vụ về tài sản – bất động sản DATC (doanh nghiệp liên quan vụ Vạn Thịnh Phát) từ năm 2014.
Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) khẳng định, kể từ tháng 11/2014 đến nay, Công ty DCSC hoạt động độc lập, không có mối quan hệ ràng buộc và không còn là đơn vị thành viên của DATC.
Ngày 30-11, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (Bộ Tài chính) đã có thông tin phản hồi về việc 'Công ty DATC' liên quan đến vụ án Vạn Thịnh Phát
Ngày 30/11, Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (DATC) lên tiếng về thông tin một số công ty thẩm định giá, trong đó có 'Công ty DATC' đã thông đồng với đối tượng tại Ngân hàng SCB phát hành chứng thư thẩm định giá trái pháp luật để hợp thức các hồ sơ vay vốn của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
DATC cho biết không liên quan đến vụ án của Vạn Thịnh Phát và SCB. Công ty liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát thực chất là Công ty DCSC.
Công ty DATC liên quan đến vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát thực chất tên gọi đầy đủ là: 'Công ty Cổ phần Tư vấn-Dịch vụ về Tài sản-Bất động sản DATC' (tên viết tắt trong Giấy đăng ký doanh nghiệp DCSC).
'Công ty DATC' liên quan đến vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát có tên gọi đầy đủ là: 'Công ty Cổ phần Tư vấn – Dịch vụ về tài sản – bất động sản DATC' (tên viết tắt trong Giấy đăng ký doanh nghiệp là DCSC).
Siêu dự án Mũi Đèn đỏ được Ngân hàng SCB ghi nhận có giá trị 584.000 tỉ đồng và đảm bảo cho 100 khoản vay của nhóm Trương Mỹ Lan - Vạn Thịnh Phát.
Ngoài sự giúp sức đắc lực của thuộc cấp tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB trong việc lập công ty 'ma', làm giả hồ sơ vay vốn, bà Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) còn nhận được sự hỗ trợ của các công ty định giá tài sản bằng việc phát hành chứng thư định giá 'hợp pháp'. Từ đó, tạo điều kiện cho bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm rút hơn 1 triệu tỷ đồng từ Ngân hàng SCB.