Những món ăn lâu đời nhất lịch sử loài người: Bánh mì góp mặt, có cả món người Việt ăn mỗi ngày

Có từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, những món ăn này đến nay vẫn được con người vô cùng yêu thích.

Insulin và hành trình hơn một thế kỷ cứu hàng triệu bệnh nhân tiểu đường thoát án tử

Bệnh tiểu đường đã được công nhận là một vấn đề y tế trong hàng ngàn năm. Trước khi tìm ra insulin, những người mắc bệnh tiểu đường được xem là nhận án tử hình vì không có phương pháp cứu chữa.

Rượu vang 5.000 năm tuổi được phát hiện trong lăng mộ Nữ hoàng Ai Cập khiến giới khoa học choáng váng

Những hũ đựng rượu vang cách đây hàng nghìn năm vừa được nhóm khảo cổ học phát hiện trong lăng mộ của Nữ hoàng Ai Cập.

Nóng hổi bằng chứng giải mã cái chết của pharaoh Ai Cập Tutankhamun

Một nhóm chuyên gia mới cho hay pharaoh Ai Cập Tutankhamun có thể là trường hợp tử vong do tai nạn giao thông đầu tiên ở châu Phi. Những bằng chứng trong lăng mộ và kết quả phân tích xác ướp giúp họ đưa ra nhận định này.

Vì sao Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi Kinh Kha ám sát?

Bí mật này được khám phá qua cuộc khai quật khám phá về vũ khí của binh sĩ đất nung gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Phục dựng dung mạo pharaoh Tutankhamun, sững sờ kết quả

Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Australia, Italy, và Brazil sử dụng công nghệ hiện đại để phục dựng gương mặt của pharaoh Ai Cập Tutankhamun. Theo đó, gương mặt trẻ của ông được chuyên gia đánh giá giống sinh viên trẻ ngày nay.

Ấn tượng bộ ảnh ngư dân Trung Quốc đánh cá bằng chim cốc

Những bức ảnh nghệ thuật tuyệt đẹp ghi lại cảnh ngư dân Trung Quốc đánh bắt cá bằng chim cốc do một nhiếp ảnh gia đến từ Ukraine ghi lại tại làng chài ở Quế Lâm.

Lý do không tìm thấy mộ Thành Cát Tư Hãn, liên quan đến sinh mạng 800 binh lính và hàng vạn con ngựa

Thành Cát Tư Hãn (1162-1227 sau Công Nguyên), còn gọi là Thiết Mộc Chân, sinh ra ở vùng khí hậu lạnh giá của cao nguyên. Cuộc sống thuở nhỏ gặp nhiều khó khăn nhưng sau đó ông trở thành một vị tướng Mông Cổ nổi tiếng, từng thống trị vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến biển Caspi.

Bí ẩn cô gái được chôn cùng hơn 150 bộ xương động vật

Các nhà khảo cổ ở Kazakhstan vừa khai quật được mộ của một cô gái thời đồ đồng và rất nhiều đồ vật chôn cùng, trong đó có rất nhiều xương động vật

Phát hiện màu sắc ẩn giấu và hoa văn phức tạp trên Đá cẩm thạch Parthenon 2.500 năm tuổi

Các bức tượng Hy Lạp cổ đại được cho là có màu trắng không tì vết, nhưng một nghiên cứu mới tiết lộ rằng các tác phẩm điêu khắc Parthenon từng đa sắc màu.

Phát hiện dấu tích cỗ xe cừu 2.000 năm tuổi gần 'đội quân đất nung' của hoàng đế Tần Thủy Hoàng

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra tàn tích của một cỗ xe cổ do cừu kéo gần 'Đội quân đất nung' nổi tiếng ở phía tây bắc Trung Quốc.

Phát hiện kim tự tháp cổ nhất thế giới: Lịch sử phải viết lại!

Các nhà khảo cổ mới phát hiện một kim tự tháp bên dưới lòng đất, tại một sườn đồi trên đảo Tây Java, Indonesia. Được đặt tên là Gunung Padang, đây là kim tự tháp cổ nhất thế giới khi 'tuổi đời' lớn hơn cả kim tự tháp Giza.

Một dòng chữ bí ẩn, 15 con chim ưng không đầu và các nghi lễ cổ xưa chưa được biết đến được tìm thấy trong một ngôi đền Ai Cập cổ đại!

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi đền chứa các nghi lễ cổ xưa chưa từng được biết đến trong cuộc khai quật tại Berenike, một cảng Greco-La Mã ở sa mạc phía đông của Ai Cập.

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Một nhóm các nhà khảo cổ, nhà địa vật lý, nhà địa chất và nhà cổ sinh vật học ở Indonesia đã tìm thấy bằng chứng cho thấy Gunung Padang là kim tự tháp cổ nhất thế giới.

Phát hiện kim tự tháp cổ xưa nhất thế giới: 'Ẩn mình' ở châu Á chứ không phải ở Ai Cập

Những kim tự tháp ở Ai Cập hóa ra không phải là lâu đời nhất, mà trong một nghiên cứu mới đây, người ta bất ngờ khi phát hiện ra rằng kim tự tháp được xây sớm nhất trên thế giới nằm ở châu Á, lại còn 'ẩn mình' một cách rất bí mật.

Indonesia phát hiện kim tự tháp cổ xưa nhất thế giới

Gunung Padang ở Indonesia, một cấu trúc bí ẩn chôn sâu dưới lòng đất, được cho là kim tự tháp cổ nhất thế giới, còn lớn tuổi hơn cả Stonehenge và Kim tự tháp Giza.

Các nhà khảo cổ khai quật được chiếc mũ bảo hiểm thời cổ đại tại Ý, nghi vấn của nữ thần Athena

Việc tìm ra những món đồ từ trước công nguyên có ý nghĩa to lớn đối với việc nghiên cứu lịch sử của Ý thời trung cổ.

Những thành phố cổ đại vẫn đông đúc, tấp nập suốt hàng nghìn năm

Trên thế giới hiện vẫn còn hàng chục thành phố được xây dựng trước Công nguyên hàng nghìn năm, thậm chí hơn 10.000 năm, và vẫn luôn có con người sinh sống suốt từ đó cho đến tận ngày nay.

Phát hiện ngôi mộ 3.000 năm tuổi trên cao nguyên miền Bắc Peru

Bộ Văn hóa Peru cho biết hài cốt chôn cất trong ngôi mộ vừa khai quật được đặt tên là 'Giáo sỹ vùng Pacoampadi' - vùng cao nguyên miền Bắc nơi phát hiện ngôi mộ này.