Phát hiện chậu đồng cổ, niên đại khoảng thế kỷ 1 - 2 đầu Công nguyên

Một người dân tại xã Hưng Khánh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) phát hiện một chậu đồng cổ khi đi làm ruộng.

3 nữ hoàng quyền lực nhất lịch sử nhân loại: Bái phục số 2!

Trong lịch sử nhân loại, một số nữ hoàng quyền lực đã chứng minh cho thế giới thấy họ không chỉ xinh đẹp mà còn thông minh, giỏi mưu lược và nắm quyền khuynh đảo triều chính.

Định lý Pythagore được tìm thấy trên các tấm đất sét của người Babylon cổ đại, có trước thời Pythagoras 1.000 năm

Các nhà khoa học của Đại học New South Wales đã phát hiện ra mục đích của tấm đất sét Babylon 3.700 năm tuổi nổi tiếng, tiết lộ đây là bảng lượng giác cổ nhất và chính xác nhất thế giới.

Đẹp ná thở bộ ảnh ngư dân Trung Quốc đánh cá bằng chim cốc

Được biết, truyền thống sử dụng chim cốc để đánh cá có từ năm 960 sau Công nguyên và hiện công việc này đã có lịch sử hơn 1 nghìn năm.

Khai mạc triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'

Công chúng được khám phá những nét độc đáo của thành Cổ Loa - tòa thành cổ nhất Việt Nam, những hiện vật là vũ khí, đồ dùng từ thời An Dương Vương qua triển lãm 'Thành Cổ Loa - Từ truyền thuyết đến hiện thực'.

Nhật Bản: Phát hiện kho báu khổng lồ chứa 100.000 đồng xu cổ đại

Số lượng tiền xu cổ đại được khai quật trong lúc thi công ở thành phố Maebashi thuộc miền trung Nhật Bản lên tới 100.000 đồng.

Khám phá nhiều di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn

Những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được sưu tầm, cùng những phát hiện mới về khuôn đúc trống đồng tại Luy Lâu (Bắc Ninh) qua khai quật khảo cổ học, có niên đại sau Công nguyên vừa được giới thiệu tới công chúng.

Trưng bày di sản mới phát hiện về văn hóa Đông Sơn đến tháng 4-2024

Nhiều phát hiện mới về văn hóa Đông Sơn đã được giới thiệu tại trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' diễn ra vào ngày 22-11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội).

Trưng bày những di vật đặc sắc mới phát hiện của văn hóa Đông Sơn

Bảo tàng Lịch sử quốc gia lần đầu tiên giới thiệu tới công chúng trong và ngoài nước những di vật đặc sắc của văn hóa Đông Sơn mới được Bảo tàng sưu tầm thông qua trưng bày 'Âm vang Đông Sơn'. Trưng bày nhằm chứng minh sức sống mạnh mẽ của văn hóa Đông Sơn, góp phần giải đáp những bí ẩn liên quan đến kỹ thuật đúc trống đồng từ 2.000 năm trước.

Trưng bày chuyên đề 'Âm vang Đông Sơn'

Trưng bày 'Âm vang Đông Sơn' đã chính thức khai mạc sáng 22/11 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

Giải mã cái chết đầy bí ẩn của pharaoh Ai Cập Tutankhamun, liệu có liên quan tới tai nạn giao thông từ thời cổ xưa?

Những nhà khảo cổ học đã tìm ra nguyên do pharaoh Ai Cập Tutankhamun qua đời, có thể là trường hợp đầu tiên tại châu Phi mất vì ngã xe.

Bằng chứng về thôi miên và xuất thần xuất hiện trong các văn bản Kim tự tháp Ai Cập

Ai Cập cổ đại ẩn chứa vô số những bí ẩn mà con người chưa thể giải đáp được, trong đó có thôi miên và xuất thần.

Xác ướp quái dị tiết lộ vương quốc huyền bí ẩn mình giữa Ai Cập

DNA từ một xác ướp đáng sợ, không phải con người, đã giúp các nhà khoa học xác định vị trí Vương quốc Punt trong truyền thuyết.

Khai quật mộ cổ 4.000 tuổi, lộ bí mật chấn động cả thế giới

Các chuyên gia đã phát hiện một ngôi mộ cổ 4.000 tuổi ở Na Uy. Bên trong mộ cổ có ít nhất 5 bộ hài cốt. Cuộc khai quật này hé lộ một bí mật lớn về những nông dân đầu tiên trong vùng.

Vạn Lý Trường Thành được xây bằng loại cây gì khiến hậu thế thán phục?

Khi nghiên cứu về Vạn Lý Trường Thành, một nhóm chuyên gia đã phát hiện một thành phần đặc biệt trong vật liệu xây dựng công trình kỳ vĩ này. Đó là loài cây không ai ngờ tới...

Phát hiện ngôi đền hình tròn thờ thần rắn Maya tại Mexico, kiến trúc bí ẩn khiến giới khảo cổ choáng váng

Ngôi đền được phát hiện gần đây ở bán đảo Yucatán của Mexico có niên đại từ năm 1000 đến 1200 sau Công Nguyên.

Phát hiện dòng chữ bí ẩn, chim ưng không đầu trong đền cổ Ai Cập

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi đền chứa các nghi lễ cổ xưa chưa từng được biết đến trong cuộc khai quật tại Berenike, một cảng Greco-La Mã ở sa mạc phía đông của Ai Cập.

Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á

Hội thảo 'Văn hóa Óc Eo trong bối cảnh văn hóa Châu Á' diễn ra ngày 17/11, do Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và UBND tỉnh An Giang đồng chủ trì. Đây là hội thảo quan trọng và có ý nghĩa lớn trong việc công bố kết quả nghiên cứu khoa học của Đề án Văn hóa Óc Eo - Nam Bộ, là cơ hội để trao đổi học thuật, tuyên truyền, quảng bá về những giá trị nổi bật của Văn hóa Óc Eo và Vương quốc Phù Nam, cung cấp cơ sở khoa học cho công tác nghiên cứu xây dựng hồ sơ đề cử Khu di tích Óc Eo - Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.

Những món ăn lâu đời nhất lịch sử loài người: Bánh mì góp mặt, có cả món người Việt ăn mỗi ngày

Có từ hàng ngàn năm trước Công nguyên, những món ăn này đến nay vẫn được con người vô cùng yêu thích.

Insulin và hành trình hơn một thế kỷ cứu hàng triệu bệnh nhân tiểu đường thoát án tử

Bệnh tiểu đường đã được công nhận là một vấn đề y tế trong hàng ngàn năm. Trước khi tìm ra insulin, những người mắc bệnh tiểu đường được xem là nhận án tử hình vì không có phương pháp cứu chữa.

Rượu vang 5.000 năm tuổi được phát hiện trong lăng mộ Nữ hoàng Ai Cập khiến giới khoa học choáng váng

Những hũ đựng rượu vang cách đây hàng nghìn năm vừa được nhóm khảo cổ học phát hiện trong lăng mộ của Nữ hoàng Ai Cập.

Nóng hổi bằng chứng giải mã cái chết của pharaoh Ai Cập Tutankhamun

Một nhóm chuyên gia mới cho hay pharaoh Ai Cập Tutankhamun có thể là trường hợp tử vong do tai nạn giao thông đầu tiên ở châu Phi. Những bằng chứng trong lăng mộ và kết quả phân tích xác ướp giúp họ đưa ra nhận định này.

Vì sao Tần Thủy Hoàng không thể rút kiếm khi Kinh Kha ám sát?

Bí mật này được khám phá qua cuộc khai quật khám phá về vũ khí của binh sĩ đất nung gần lăng mộ Tần Thủy Hoàng.

Phục dựng dung mạo pharaoh Tutankhamun, sững sờ kết quả

Một nhóm nhà nghiên cứu đến từ Australia, Italy, và Brazil sử dụng công nghệ hiện đại để phục dựng gương mặt của pharaoh Ai Cập Tutankhamun. Theo đó, gương mặt trẻ của ông được chuyên gia đánh giá giống sinh viên trẻ ngày nay.

Ấn tượng bộ ảnh ngư dân Trung Quốc đánh cá bằng chim cốc

Những bức ảnh nghệ thuật tuyệt đẹp ghi lại cảnh ngư dân Trung Quốc đánh bắt cá bằng chim cốc do một nhiếp ảnh gia đến từ Ukraine ghi lại tại làng chài ở Quế Lâm.

Lý do không tìm thấy mộ Thành Cát Tư Hãn, liên quan đến sinh mạng 800 binh lính và hàng vạn con ngựa

Thành Cát Tư Hãn (1162-1227 sau Công Nguyên), còn gọi là Thiết Mộc Chân, sinh ra ở vùng khí hậu lạnh giá của cao nguyên. Cuộc sống thuở nhỏ gặp nhiều khó khăn nhưng sau đó ông trở thành một vị tướng Mông Cổ nổi tiếng, từng thống trị vùng lãnh thổ rộng lớn từ Thái Bình Dương đến biển Caspi.

Bí ẩn cô gái được chôn cùng hơn 150 bộ xương động vật

Các nhà khảo cổ ở Kazakhstan vừa khai quật được mộ của một cô gái thời đồ đồng và rất nhiều đồ vật chôn cùng, trong đó có rất nhiều xương động vật

Phát hiện màu sắc ẩn giấu và hoa văn phức tạp trên Đá cẩm thạch Parthenon 2.500 năm tuổi

Các bức tượng Hy Lạp cổ đại được cho là có màu trắng không tì vết, nhưng một nghiên cứu mới tiết lộ rằng các tác phẩm điêu khắc Parthenon từng đa sắc màu.

Phát hiện dấu tích cỗ xe cừu 2.000 năm tuổi gần 'đội quân đất nung' của hoàng đế Tần Thủy Hoàng

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra tàn tích của một cỗ xe cổ do cừu kéo gần 'Đội quân đất nung' nổi tiếng ở phía tây bắc Trung Quốc.

Phát hiện kim tự tháp cổ nhất thế giới: Lịch sử phải viết lại!

Các nhà khảo cổ mới phát hiện một kim tự tháp bên dưới lòng đất, tại một sườn đồi trên đảo Tây Java, Indonesia. Được đặt tên là Gunung Padang, đây là kim tự tháp cổ nhất thế giới khi 'tuổi đời' lớn hơn cả kim tự tháp Giza.

Một dòng chữ bí ẩn, 15 con chim ưng không đầu và các nghi lễ cổ xưa chưa được biết đến được tìm thấy trong một ngôi đền Ai Cập cổ đại!

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra một ngôi đền chứa các nghi lễ cổ xưa chưa từng được biết đến trong cuộc khai quật tại Berenike, một cảng Greco-La Mã ở sa mạc phía đông của Ai Cập.

Phát hiện chấn động về kim tự tháp cổ nhất thế giới tại Indonesia

Một nhóm các nhà khảo cổ, nhà địa vật lý, nhà địa chất và nhà cổ sinh vật học ở Indonesia đã tìm thấy bằng chứng cho thấy Gunung Padang là kim tự tháp cổ nhất thế giới.

Phát hiện kim tự tháp cổ xưa nhất thế giới: 'Ẩn mình' ở châu Á chứ không phải ở Ai Cập

Những kim tự tháp ở Ai Cập hóa ra không phải là lâu đời nhất, mà trong một nghiên cứu mới đây, người ta bất ngờ khi phát hiện ra rằng kim tự tháp được xây sớm nhất trên thế giới nằm ở châu Á, lại còn 'ẩn mình' một cách rất bí mật.

Indonesia phát hiện kim tự tháp cổ xưa nhất thế giới

Gunung Padang ở Indonesia, một cấu trúc bí ẩn chôn sâu dưới lòng đất, được cho là kim tự tháp cổ nhất thế giới, còn lớn tuổi hơn cả Stonehenge và Kim tự tháp Giza.

Các nhà khảo cổ khai quật được chiếc mũ bảo hiểm thời cổ đại tại Ý, nghi vấn của nữ thần Athena

Việc tìm ra những món đồ từ trước công nguyên có ý nghĩa to lớn đối với việc nghiên cứu lịch sử của Ý thời trung cổ.

Những thành phố cổ đại vẫn đông đúc, tấp nập suốt hàng nghìn năm

Trên thế giới hiện vẫn còn hàng chục thành phố được xây dựng trước Công nguyên hàng nghìn năm, thậm chí hơn 10.000 năm, và vẫn luôn có con người sinh sống suốt từ đó cho đến tận ngày nay.

Phát hiện ngôi mộ 3.000 năm tuổi trên cao nguyên miền Bắc Peru

Bộ Văn hóa Peru cho biết hài cốt chôn cất trong ngôi mộ vừa khai quật được đặt tên là 'Giáo sỹ vùng Pacoampadi' - vùng cao nguyên miền Bắc nơi phát hiện ngôi mộ này.