Cơ quan chức năng hiện đang xác minh, làm rõ lô hàng gồm hàng nghìn viên thuốc tẩy giun nghi giả nhãn hiệu Fugacar cùng trên 70.000 bao cao su trôi nổi.
Ngày 18/2, Tổng cục quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương vừa tiến hành khám xét ô tô tải, thu giữ hàng chục nghìn sản phẩm các loại có dấu hiệu là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và hàng cấm theo quy định. Vụ việc đang được làm rõ để xử lý theo quy định pháp luật.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương vừa phối hợp với các đơn vị liên quan phát hiện xe tải chứa hàng hóa là thuốc lá điếu nhãn hiệu Jet và Hero do nước ngoài sản xuất với số lượng là 4.350 bao thuốc lá điếu ngoại nhập.
Thực hiện cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại cuối năm 2022, dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, ngày 20/12, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đã phát hiện, xử lý vụ sử dụng ô tô tải (đông lạnh) vận chuyển hơn 4.300 bao thuốc lá điếu có dấu hiệu nhập lậu.
Qua theo dõi, kiểm tra, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đã phát hiện 2 container chứa hơn 100.000 đơn vị sản phẩm các loại có dấu hiệu nhập lậu, không xuất trình được hóa đơn chứng từ, chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Tại thời điểm kiểm tra, chủ sở hữu của 2 container hàng trên không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của các lô hàng hóa.
Ngày 21/11, Tổng cục QLTT cho biết, Cục QLTT tỉnh Bình Dương vừa chuyển Cơ quan cảnh sát điều tra xem xét, truy cứu trách nhiệm hình sự vụ việc kinh doanh giày bảo hộ lao động giả mạo nhãn hiệu SAFETY JOGGER.
Tại trạm thu phí cầu Phú Cường thuộc địa bàn phường Chánh Mỹ, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, lực lượng chức năng đã phát hiện 2 đối tượng dùng ô tô vận chuyển 15.000 bao thuốc lá điếu nhập lậu với tổng trị giá 1,2 tỷ đồng.
Chiều 16.11, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương phát hiện, thu giữ 15.000 bao thuốc lá điếu nhãn hiệu JET và HERO có dấu hiệu nhập lậu.
Chiều ngày 16/11, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương phát hiện, thu giữ 15.000 bao thuốc lá điếu nhãn hiệu JET và HERO có dấu hiệu nhập lậu.
Ngày 11/11, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương phối hợp cùng các đơn vị có liên quan tiến hành tiêu hủy lô hàng hóa nghi là shisha nhãn hiệu ALFAKHER nhập lậu có tổng trị giá trên 9 tỷ đồng.
Hàng hóa bị tiêu hủy là 210.600 bao thuốc hiệu ALFAKHER được cất giấu tại kho hàng thuộc Chi nhánh Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ vận tải Ngọc Huy nằm trong Khu Công nghiệp Sóng Thần 1, phường Dĩ An, TP Dĩ An, tỉnh Bình Dương, có dấu hiệu nhập lậu, trị giá hơn 9 tỷ đồng.
Sau khi có thông tin nhiều doanh nghiệp (DN) xăng dầu bị rút giấy phép, người dân không khỏi lo lắng trước nguy cơ đứt nguồn cung gây ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất. Trước tình hình đó, cơ quan chức năng và lãnh đạo các địa phương phía Nam cam kết không để thiếu hụt xăng dầu.
210.600 bao thuốc nghi vấn shisha nhãn hiệu ALFAKHER được cất giấu tại kho hàng thuộc Chi nhánh Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ vận tải Ngọc Huy vừa bị lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương phát hiện và thu giữ.
Khi đang cất giấu 210.600 bao thuốc nghi vấn shisha nhãn hiệu ALFAKHER, lực lượng chức năng kiểm tra và phát hiện kho hàng chứa shisa này còn chứa thêm nhiều sản phẩm hàng hóa khác có nhiều 'không'.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương vừa phát hiện và thu giữ 210.600 bao thuốc nghi vấn shisha nhãn hiệu ALFAKHER được cất giấu tại kho hàng thuộc Chi nhánh Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ vận tải Ngọc Huy nằm trong Khu Công nghiệp Sóng Thần 1, phường Dĩ An, TP Dĩ An (Bình Dương).
Lực lượng QLTT tỉnh Bình Dương vừa phát hiện số lượng lớn shisha không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Một thành viên Bình Dương Phạm Vũ về hành vi bán xăng dầu có chất lượng không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Bình Dương vừa xử phạt gần 859 triệu đồng một cây xăng tại thị xã Bến Cát vì hành vi bán xăng dầu có chất lượng không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Công ty TNHH MTV Bình Dương Phạm Vũ ở thị xã Bến Cát (tỉnh Bình Dương) vừa bị xử phạt hơn 850 triệu đồng vì vi phạm kinh doanh về chất lượng xăng.
Cơ quan chức năng phát hiện một công ty bán xăng dầu có chất lượng không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Ngày 23-6, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương cho biết, UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH MTV Bình Dương Phạm Vũ (phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) gần 900 triệu đồng về hành vi bán hàng hóa có chất lượng không phù hợp quy chuẩn kỹ thuật.
Tỉnh Bình Dương mới đây vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 2 doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh.
Kết quả kiểm nghiệm kết luận một số mẫu xăng A95 có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn tương ứng.
UBND tỉnh Bình Dương vừa ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH MTV Chung Phát số tiền phạt vi phạm hành chính là 188.688.200 đồng và Quyết định xử phạt đối với Chi nhánh 2 - Công ty TNHH kinh doanh xăng dầu Viễn Dương VCORP số tiền phạt vi phạm hành chính là 256.772.250 đồng. Đồng thời, tước quyền sử dụng giấy chứng nhận Cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu 02 tháng đối với 02 doanh nghiệp này.
Ngày 17/1, thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Đoàn kiểm tra tỉnh Bình Dương vừa phát hiện và thu giữ hơn 6 tấn đường đen không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Đây là nguyên liệu chuyên dùng để chế biến trà sữa, thực phẩm.
Ngày 17/1, Tổng cục QLTT cho biết, lực lượng QLTT tỉnh Bình Dương vừa phát hiện hơn 6 tấn đường đen mang nhãn Beksul – loại đường chuyên dùng để chế biến trà sữa, thực phẩm nhưng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bình Dương đang thực hiện giãn cách xã hội nghiêm ngặt để phòng chống dịch, các cửa hàng bánh trung thu truyền thống trên các tuyến đường đều vắng bóng. Trong khi đó, kênh bán hàng bánh trung thu online lại khá sôi động.
Ngày 18/11, Đội Cảnh sát kinh tế Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) cho biết đang phối hợp với Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 – Cục QLTT tỉnh Bình Dương xác minh làm rõ số hàng hóa nghi nhập lậu gồm mỹ phẩm, túi xách, đồng hồ…
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), trong quá trình thực hiện công tác quản lý địa bàn, Đội QLTT số 2 – Cục QLTT tỉnh Bình Dương vừa phát hiện cửa hàng Reng Feng đang nhập hàng nghìn phụ tùng xe đạp điện như bình ắc quy, cục sạc bình ắc quy…
Trong quá trình thực hiện công tác quản lý địa bàn, Đội QLTT số 2 – Cục QLTT tỉnh Bình Dương phát hiện Cửa hàng Reng Feng có địa chỉ tại Khu phố 4, phường An Phú, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương đang nhập 800 cái bình ắc quy, 250 cục sạc bình ắc quy và 725 cái giỏ đựng hàng là phụ kiện sử dụng cho xe đạp điện.
Theo bác sĩ và chuyên gia pháp lý, hành vi tái chế bao cao su đã qua sử dụng tiềm ẩn nguy cơ khôn lường về các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục nên cần xử lý nghiêm.
Đột kích kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện hơn 300.000 bao cao su đã qua sử dụng được một người phụ nữ ở Bình Dương thu gom, tái chế ở nhà trọ rồi đem bán ra thị trường.
Chiều 13/9, Công an TP Dĩ An (Bình Dương) cho biết, đã phối hợp cùng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương tạm giữ 480 đôi giày nghi vấn giả mạo nhãn hiệu Nike và Adidas tại một cửa hàng trên địa bàn.
Mặc dù không còn tình trạng 'đội giá' khẩu trang như trước, song vẫn còn một số đối tượng 'núp bóng' doanh nghiệp để sản xuất, kinh doanh khẩu trang giả mạo nhãn mác, thậm chí tái chế găng tay y tế đã qua sử dụng để bán ra thị trường.
Vừa qua, Cục QLTT tỉnh Bình Dương đã phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện một tụ điểm phân loại, sơ chế găng tay y tế với số lượng trên 47 tấn găng tay y tế nguyên liệu, thành phẩm cùng nhiều hàng hóa khác.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Bình Dương vừa phát hiện 1 tụ điểm chứa hơn 20 tấn găng tay đã phân loại chưa sơ chế, hơn 1 tấn găng tay, áo chống dịch đã qua sử dụng là rác thải y tế và 156.000 chiếc găng tay y tế thành phẩm không ghi nhãn.
Cục QLTT tỉnh Bình Dương chủ trì phối hợp các lực lượng: Cảnh sát kinh tế, cảnh sát môi trường - Công an tỉnh, Sở Y tế, công an địa phương phát hiện 1 tụ điểm phân loại, sơ chế găng tay y tế tại khu dân cư vắng người ở thuộc thị trấn Bàu Bàng, huyện Bàu Bàng tỉnh Bình Dương có dấu hiệu đã qua sử dụng, phế phẩm.
Gần 12 tấn chân gà được phát hiện đã hết hạn sử dụng nhưng không thể tiêu hủy mà đem trả cho doanh nghiệp bảo quản.
Chiều 4/2, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương, cho biết: Đã phát hiện 9 vụ vi phạm không niêm yết giá, lợi dụng dịch viêm phổi do virus Corona để tăng giá khẩu trang bất hợp lý.
Ngày 15-12, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương, cho biết: Đã phối hợp với phòng Cảnh sát điều tra tội phạm TTQLKT và Chức vụ Công an tỉnh bắt giữ lô hàng mỹ phẩm không có hóa đơn chứng từ, nghi nhập lậu.
Qua kiểm tra 5 doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Bình Dương đã ra Quyết định xử lý hành chính và đình chỉ kinh doanh có thời hạn đối với các DN này