Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai sau thời gian theo dõi livestream của một hộ kinh doanh đã bắt quả tang kho hàng có dấu hiệu vi phạm với số lượng lớn.
Cơ quan chức năng bắt quả tang tổng kho hàng giả nhãn hiệu cao cấp khi nhân viên đang livestream bán hàng trên tài khoản Facebook với hàng trăm nghìn lượt follow.
Khi nhân viên đang tiến hành livestream bán hàng trên tài khoản 'Ngọc Quyên Gia Lai' với hàng trăm nghìn lượt Follow, Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh Gia Lai và Công an TP PLEIKU đã bất ngờ tiến hành kiểm tra khiến nhân viên 'đứng hình' trên sóng.
Nhận định ban đầu, lực lượng chức năng cho biết các sản phẩm có dấu hiệu vi phạm giả mạo nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhập lậu.
Tài khoản 'Ngọc Quyên Gia Lai' với hàng trăm nghìn lượt Follow đang livestream chốt đơn bán hàng giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng trên Facebook thì bị Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Cục QLTT tỉnh Gia Lai và Công an TP PLEIKU bất ngờ tiến hành kiểm tra.
Cơ quan chức năng bất ngờ tiến kiểm tra khiến nhân viên 'đứng hình' trên sóng khi đang livestream bán hàng giả trên tài khoản Facebook 'Ngọc Quyên Gia Lai'.
Khi nhân viên đang tiến hành livestream bán hàng trên tài khoản 'Ngọc Quyên Gia Lai' với hàng trăm nghìn lượt follow, Cục Nghiệp vụ QLTT (Tổng cục QLTT) phối hợp với Cục QLTT tỉnh Gia Lai và Công an TP Pleiku đã bất ngờ tiến hành kiểm tra, phát hiện hàng loạt hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Trong 9 tháng đầu năm, các cơ quan chức năng của tỉnh Phú Thọ đã phát hiện, xử lý 1.275 vụ liên quan đến hàng lậu, gian lận thương mại và hàng giả, khởi tố 20 vụ/129 bị can, thu nộp ngân sách nhà nước gần 47 tỷ đồng.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) trực thuộc Bộ Công Thương.
Thời gian qua, các sản phẩm giả mạo nhãn hiệu Unilever xuất hiện nhiều tại thị trường Việt Nam. Các hình thức giả mạo nhãn hiệu Unilever đều tinh vi, cá biệt có những sản phẩm nếu như không có kinh nghiệm sẽ rất khó phát hiện.
Ngày 24/8, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) đã phát hiện một cơ sở gia công giấy ăn giả mạo trong một làng nghề truyền thống làm giấy tại Bắc Ninh.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện một cơ sở gia công, đóng gói hàng nghìn gói khăn giấy giả mạo nhãn hiệu Corona tại làng nghề truyền thống Dương Ổ, phường Châu Khê, thành phố Bắc Ninh.
Trên 2.700 gói/bịch khăn giấy mang nhãn hiệu Corona vừa bị lực lượng QLTT phát hiện, kiểm tra và thu giữ tại một cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ, Bắc Ninh.
Tối ngày 24/8, Tổng cục QLTT cho biết, hơn 2.700 gói/bịch khăn giấy mang nhãn hiệu Corona đã bị lực lượng chức năng 'tóm gọn' khi hàng ngàn công nhân tay trần đóng gói từ giấy bán thành phẩm không nhãn mác, không xuất xứ.
Trên 2.700 gói/bịch khăn giấy mang nhãn hiệu Corona vừa bị lực lượng Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra và thu giữ tại một cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ, Bắc Ninh.
Đây là một trong những vụ việc vi phạm lớn nhất liên quan đến mặt hàng giấy ăn mà lực lượng quản lý thị trường phát hiện, xử lý.
Lực lượng chức năng vừa kiểm tra, thu giữ hơn hơn 2.700 gói/bịch khăn giấy giả mang nhãn hiệu Corona tại một cơ sở làm giấy truyền thống ở phường Phong Khê, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
Lực lượng Quản lý thị trường vừa phát hiện, kiểm tra và thu giữ trên 2.700 gói khăn giấy mang nhãn hiệu Corona tại một cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ, Bắc Ninh.
Trên 2.700 gói/bịch khăn giấy mang nhãn hiệu Corona vừa bị lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) phát hiện, kiểm tra và thu giữ tại một cơ sở gia công, đóng gói khăn giấy nằm sâu trong làng nghề truyền thống Dương Ổ, phường Phong Khê, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.
ACTIV ra đời, đặt một dấu mốc quan trọng trong việc đẩy lùi hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương phát hiện 880 tang vật các loại đã qua sử dụng chưa xuất trình được hóa đơn, chứng từ, chứng minh nguồn gốc hợp pháp, có dấu hiệu vi phạm là hàng hóa nhập lậu thuộc danh mục cấm nhập khẩu hoặc tạm ngừng nhập khẩu.
Theo cơ quan chức năng, thuốc lá thế hệ mới là cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp nhưng vẫn chưa được nhập khẩu vào Việt Nam, gây lúng túng cho lực lượng quản lý thị trường (QLTT).
Cơ quan quản lý thị trường TP.HCM vừa phát hiện một địa điểm kinh doanh ở quận Bình Tân có 1.640 sản phẩm quần kaki nghi giả mạo nhãn hiệu Under Armour.
Theo thông tin từ Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh, hàng ngàn chiếc quần kaki giả mạo nhãn hiệu Under Armour tại TP. Hồ Chí Minh vừa bị Cục phát hiện thu giữ.
Ngày 16/4, thông tin từ Tổng Cục Quản lý thị trường (QLTT) kiểm tra tại căn nhà không số, nằm trên đường Phạm Đăng Giảng, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh và phát hiện, tạm giữ số lượng lớn hàng hóa có dấu hiệu giả mạo một thương hiệu thời trang được ưa chuộng tại Mỹ, đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Tại căn nhà không số, không biển hiệu nằm trên đường Phạm Đăng Giảng, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, TP.HCM, lực lượng QLTT đã phát hiện và thu giữ 1.640 chiếc quần kaki có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Under Armour và hình - một thương hiệu thời trang được ưa chuộng tại Mỹ, đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Bất chấp các biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam, hàng chục tấn đường mía lậu - chủ yếu là đường Thái Lan đang liên tiếp được tuồn vào thị trường nước ta.
Từ tháng 2/2023 đến nay, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh đã liên tiếp kiểm tra, phát hiện nhiều vụ việc kinh doanh, vận chuyển đường cát Thái Lan có dấu hiệu nhập lậu. Số hàng hóa thu giữ trong khoảng thời gian trên là gần 80 tấn đường.
Ngày 24/2, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh cho biết vừa phối hợp với Cục Nghiệp vụ QLTT kiểm tra đột xuất 2 hộ kinh doanh phát hiện số lượng lớn đường cát không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chiều 30/12, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, đơn vị này vừa phối hợp với Cục Nghiệp vụ QLTT đồng loạt kiểm tra 9 cửa hàng chuyên mua bán, lắp ráp phụ tùng, linh kiện, đồ trang trí ô tô tại quận 5, TPHCM.
Trưa 30-12, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Cục QLTT TP HCM đồng loạt kiểm tra 9 cửa hàng chuyên mua bán, lắp ráp phụ tùng, linh kiện, đồ trang trí ô tô tại quận 5, TP HCM.
Trưa ngày 30/12/2022, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường phối hợp với Cục QLTT thành phố Hồ Chí Minh đồng loạt kiểm tra 9 cửa hàng chuyên mua bán, lắp ráp phụ tùng, linh kiện, đồ trang trí ô tô tại Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.
Theo Tổng Cục QLTT, phần lớn hàng hóa tại chợ Tân Thành (TP.HCM) đều không rõ nguồn gốc, có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hiệu lớn như Honda, Yamaha, Suzuki...
Cơ quan chức năng TPHCM bất ngờ kiểm tra 12 cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy tại chợ Tân Thành (TPHCM), phát hiện nhiều vi phạm.
Kiểm tra các cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy tại chợ Tân Thành ( TP. Hồ Chí minh) ngày hôm nay, theo nhận định ban đầu của lực lượng quản lý thị trường, phần lớn hàng hóa kinh doanh tại đây đều không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hiệu lớn như Honda, Yamaha, Suzuki. Ước tính số lượng vi phạm lên tới hàng chục nghìn sản phẩm.
Ngày 21-12, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường - Tổng cục Quản lý thị trường phối hợp với Cục Quản lý thị trường (QLTT) TPHCM đã kiểm tra 12 cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy tại chợ Tân Thành, quận 5, TPHCM. Nhận định ban đầu, phần lớn hàng hóa kinh doanh tại đây đều không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hiệu lớn như Honda, Yamaha, Suzuki…
Tính đến 15h00 chiều nay, lực lượng QLTT đã tổng kiểm tra 12 cửa hàng kinh doanh phụ tùng và đồ trang trí xe nằm trong chợ Tân Thành.
Sáng 21-12, dưới sự chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với Cục QLTT TP HCM đã kiểm tra 12 cửa hàng kinh doanh phụ tùng xe máy tại chợ Tân Thành (TP HCM). Đây là một trong những địa điểm kinh doanh, bán sỉ phụ tùng, phụ kiện, đồ trang trí xe máy lớn tại TP HCM và khu vực phía Nam.