Kinh nghiệm từ các thị trường đã phát triển điện gió ngoài khơi, cùng khuyến nghị từ các chuyên gia cho thấy một trong những yếu tố quan trọng Việt Nam cần xây dựng sớm là quy hoạch không gian biển có tính đến điện gió ngoài khơi với tầm nhìn và hỗ trợ dài hạn.
Theo các chuyên gia, chính phủ đóng vai trò then chốt trong việc gia tăng niềm tin từ nhà đầu tư, từ đó mới có thể thu hút các dòng vốn đổ vào lĩnh vực năng lượng tái tạo.
Các chuyên gia cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển điện gió ngoài khơi, đồng thời khẳng định việc lựa chọn nhà đầu tư 'không có chỗ cho sự thất bại'.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21) đề xuất kịch bản phát triển để Việt Nam đạt mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050, trong đó có khuyến nghị Việt Nam cần ngừng quy hoạch xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới.
Tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, giảm cường độ sử dụng năng lượng của nền kinh tế được nhấn mạnh tại Lễ công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 công bố ngày 2-6 tại Hà Nội đã nghiên cứu và đề xuất một số kịch bản phát triển để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
Để có được một hệ thống năng lượng có mức phát thải ròng bằng 0, cần hành động sớm để mức phát thải đạt đỉnh không muộn hơn năm 2035, tránh chi phí quá cao.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) Kristoffer Bottzauw cho biết, Việt Nam đã đi được một chặng đường dài trong quá trình chuyển đổi xanh, như được thể hiện qua cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại COP26.
Trong 10 năm tới, việc củng cố công suất truyền tải là thực sự cấp thiết, đặc biệt là nhằm kết nối các nguồn năng lượng tái tạo tốt nhất ở miền Nam với nhu cầu điện ở miền Bắc.
Sáng 2/6, lễ công bố Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 được diễn ra tại Hà Nội.
Báo cáo cung cấp trriển vọng phát triển hệ thống năng lượng Việt Nam đến năm 2050 dựa trên mô hình hệ thống năng lượng được tư liệu hóa đầy đủ và chi tiết.
Ngày 19/4/2022, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và Ông Kim Højlund Christensen, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo lần thứ nhất Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025.
Ngày 19/4/2022, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo lần thứ nhất Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025.
Vừa qua, đoàn công tác của Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam đã làm việc với lãnh đạo Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) về tiến độ và kế hoạch triển khai các hoạt động thuộc Hợp phần 3 của Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (Chương trình DEPP3).
Với hơn 50 năm kinh nghiệm chuyển đổi ngành năng lượng từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo, Đan Mạch rất sẵn lòng chia sẻ với Việt Nam các giải pháp, bí quyết và các kinh nghiệm thực tiễn tốt nhất của mình.
Ngày 28/10, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã ký kết một hiệp định khởi động Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam-Đan Mạch giai đoạn 2021-2025 (chương trình DEPP III).
Đan Mạch tiếp tục tài trợ cho Việt Nam khoản vốn ODA không hoàn lại trị giá gần 9 triệu USD để phát triển năng lượng giai đoạn 2021-2025.
Phát triển điện gió ngoài khơi sẽ tiếp tục là một lĩnh vực trọng tâm trong chương trình hợp tác năng lượng giữa Việt Nam và Đan Mạch.
Ngày 28/10, thừa ủy quyền của Chính phủ Việt Nam và Đan Mạch, Bộ Công Thương và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam đã ký kết hiệp định mới, khởi động Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2021-2025 (chương trình DEPP III).
Đan Mạch sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam hiện thực hóa tiềm năng to lớn về chuyển đổi năng lượng…
Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2021-2025 (chương trình DEPP III) do Cục Năng lượng Đan Mạch và Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp thực hiện với nguồn vốn tài trợ không hoàn lại là 60,3 triệu DKK (tương đương 10 triệu USD) dưới dạng hỗ trợ kỹ thuật của Đan Mạch…
Ngày 28-10, Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã ký kết hiệp định khởi động Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2021-2025.
Với tổng nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại là 60,29 triệu Cua ron Đan Mạch (tương đương 8,96 triệu đô la Mỹ) từ Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 – 2025 (Chương trình DEPP3), Đan Mạch cam kết hỗ trợ tối đa cho Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển carbon thấp, thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và bền vững ngành năng lượng Việt Nam.
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen cho biết, một trong những ưu tiên chính trong quan hệ hợp tác lâu dài giữa hai nước là hỗ trợ Việt Nam phát triển xanh và chuyển đổi xanh trong ngành năng lượng.
Hai hợp đồng khảo sát địa điểm chính trị giá khoảng 5 triệu USD bao gồm Hợp đồng LiDAR Nổi và hợp đồng Đánh giá Tác động Môi trường và Xã hội (ESIA).
Vừa qua, hợp đồng Đánh giá tác động Môi trường và Xã hội (Environmental and Social Impact Assessment - ESIA) trị giá hàng triệu USD của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW tại Bình Thuận đã được trao cho tập đoàn NIRAS.
Tháng 10 vừa qua, hợp đồng Đánh giá tác động môi trường và xã hội (Environmental and Social Impact Assessment - ESIA) trị giá hàng triệu đôla Mỹ của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn công suất 3,5GW tại Bình Thuận đã được trao cho Tập đoàn NIRAS.
Hỗ trợ chuyển đổi xanh hóa ngành năng lượng tại Việt Nam, Đan Mạch cung cấp khoản tài trợ không hoàn lại trị giá 60,3 triệu DKK (tương đương 10 triệu USD) dưới dạng hỗ trợ kỹ thuật cho giai đoạn 2021-2025.
Trước bối cảnh nguồn nhiên liệu sơ cấp ngày càng cạn kiệt, việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp điện gió, trong đó có điện gió ngoài khơi (ĐGNK) không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng sạch, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, mà còn góp phần thực hiện chiến lược biển Việt Nam.