Trong 2 ngày 23 và 24/7, tại thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức sự kiện quảng bá, giới thiệu sản phẩm gà.
'Đời cha ăn mặn, đời con khát nước' - câu tục ngữ quen thuộc không ngờ lại ứng nghiệm ở bộ tộc này.
Ngày 17/7, ông Nguyễn Xuân Dương, Quyền Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NNPTNT) cho biết, 6 tháng cuối năm phải tập trung mọi nguồn lực từ con giống, nguồn vốn, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh để tái đàn bằng mọi giá.
Ngày 7/7, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường đến thăm trang trại lợn giống của ông Bùi Minh Họa tại xã Mỹ Đức, huyện An Lão, Hải Phòng.
Với sự tham gia của các tập đoàn, doanh nghiệp (DN) có uy tín như: TH True Milk, Việt Thắng, CP… ngành chăn nuôi được kỳ vọng sẽ tạo ra đột phá từ các trang trại quy mô lớn, hiện đại, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Đồng thời, các mô hình gia trại, tập trung, khép kín cũng có điều kiện phát triển.
Đầu năm 2019, khi chưa xảy ra bệnh dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn lợn của tỉnh là hơn 1,2 triệu con. Vào đầu năm 2020, khi bệnh dịch tả lợn châu Phi được kiểm soát, tổng đàn lợn trên địa bàn tỉnh chỉ còn hơn 955 nghìn con, chỉ bằng 80% so với trước dịch.
Ngày 20-6, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cùng các thành viên đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vào Thanh Hóa nắm bắt tình hình tái đàn, khôi phục sản xuất chăn nuôi lợn sau dịch bệnh tả lợn châu phi (DTLCP).
Chiều 15/6, Bộ NN&PTNT tổ chức họp báo thông tin kết quả phát triển của ngành 6 tháng đầu năm 2020.
Nhằm giảm áp lực về khan hiếm nguồn cung thịt lợn trên thị trường, trong những ngày tới, Công ty Masan Meat Life chuẩn bị xuất chuồng hàng chục nghìn con lợn thịt tại fam nuôi lợn kỹ thuật cao ở Quỳ Hợp (Nghệ An).
Giá lợn hơi trên thị trường tăng cao cũng khiến giá lợn con giống tăng mạnh. Cùng với đó, việc khuyến khích đẩy mạnh tăng đàn, tái đàn cũng góp phần đẩy nhu cầu con giống lên.
Trong bối cảnh hiện nay, việc nhập khẩu lợn giống được cho là hết sức cần thiết, không chỉ giúp doanh nghiệp có con giống để tái đàn mà còn đảm bảo giảm được nhanh nhất giá thịt lợn hơi trên thị trường.
Trong những ngày qua, giá thịt heo hơi tăng cao, dao động từ 83.000-90.000 đồng/kg. Nguyên nhân là đàn heo trong nước đang thiếu, do dịch tả heo châu Phi đã làm giảm tổng đàn cả nước. Nhằm kéo giảm giá heo hơi xuống 60.000-70.000 đồng/kg, nhà nước đang hỗ trợ nhiều cơ sở nhập heo giống; mặt khác, các trang trại tái đàn nhưng đảm bảo an toàn sinh học.
Số liệu của Tổng cục Thống kê về nhu cầu lợn thịt xuất chuồng trung bình mỗi quý năm 2018 (trước khi có bệnh dịch tả lợn châu Phi) là khoảng 920 nghìn tấn, như vậy đến Quý III, Quý IV sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thịt lợn.
Thịt lợn thương phẩm đang neo giá cao chót vót, lợn giống giá cũng đang ở mức cao chưa từng có. Để giá mặt hàng này hạ nhiệt, các doanh nghiệp xin nhập khẩu tới 6 vạn con lợn nái.
Trong những tháng đầu năm 2020, lượng thịt heo chủ yếu nhập từ Canada, Đức, Ba Lan, Mỹ.
Hiện đang có 788 doanh nghiệp của 19 quốc gia được phép xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Hiện đang có 788 doanh nghiệp của 19 quốc gia được phép xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Đã có gần 47.000 tấn thịt lợn được nhập khẩu về Việt Nam từ đầu năm đến nay. Theo đó, trên thị trường mặt hàng này được rao bán tràn ngập, có loại rẻ bằng nửa giá thịt lợn ngoài chợ, bằng 1/3 ở siêu thị.
Việt Nam đã chấp thuận cho 24 quốc gia được phép xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt gia súc, gia cầm vào Việt Nam; trong đó, có 19 quốc gia được xuất khẩu thịt lợn và sản phẩm thịt lợn vào Việt Nam.
Theo Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm đến ngày 13/4, Việt Nam đã nhập khẩu hơn 46.402 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn, tăng hơn 300% so với cùng kỳ năm 2019. Theo đó, nhập khẩu từ Canada chiếm 25%, Đức trên 19%, Ba Lan 14%, Brazil 9,5%, Hoa Kỳ 8,39%, Tây Ban Nha 6,72%, Liên bang Nga 4%...
Tính đến ngày 13/4, Việt Nam nhập khẩu 46.402 tấn thịt lợn và sản phẩm thịt lợn, tăng hơn 300% so với cùng kỳ năm 2019. Trong đó, chủ yếu nhập từ Canada, Đức, Ba Lan, Mỹ.