Du xuân là thú vui không thể thiếu trong những ngày Tết. Cùng điểm qua những điểm đến xinh đẹp, đặc sắc tại vùng sông nước miền Tây Nam Bộ.
Chùa Đại Giác là một trong những ngôi chùa cổ nhất Nam Bộ xưa, được dựng từ năm 1412, ban đầu chỉ là một cái am nhỏ lợp tranh thờ Phật.
Dịp đầu xuân năm mới, khách du lịch trong cả nước thường về Bắc Ninh du xuân, vãn cảnh. Nơi đây có rất nhiều ngôi chùa, đình, đền linh thiêng và cổ kính, là nơi gìn giữ những giá trị văn hóa và tâm linh của dân tộc.
Theo truyền thuyết, giếng Hàm Long không chỉ gắn với lịch sử chùa Báo Quốc - ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế, mà nguồn nước nơi đây còn được dùng để dâng tiến lên các vua, chúa Nguyễn nên còn có tên là 'giếng cấm'.
Bắc Ninh không chỉ được biết là một trong tỉnh thành nổi tiếng vùng Kinh Bắc xưa, với những làn điệu dân ca quan họ mượt mà, mà nơi đây còn có những ngôi chùa cổ tự linh thiêng cùng những nét đẹp kiến trúc cổ kính độc đáo.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Chính quyền huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa lên kế hoạch phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức lễ khai hội chùa Hương Tích xuân Giáp Thìn gắn với hoạt động khai trương mùa du lịch Hà Tĩnh năm 2024. Theo đó, lễ khai hội chùa Hương Tích (Hà Tĩnh) với quy mô cấp tỉnh sẽ diễn ra ngày 15/2 (mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Chùa Phúc Lâm huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, cách thủ đô Hà Nội khoảng 50km. Ngôi chùa gây ấn tượng bởi sắc vàng rực rỡ, nằm giữa làng quê yên bình.
Bức 'Long vân khế hội' là một tuyệt tác trên trần chánh điện cũ Diệu Đế quốc tự sau khi được dịch chuyển lùi phía sau hiện đang được bảo tồn khá tốt trước sự ngỡ ngàng của nhiều người. Bức tranh từng là đề tài được tranh luận sôi nổi nhiều năm về trước về việc giữ lại chánh điện cũ hay hạ giải. Việc hạ giải cũng đồng nghĩa xóa sổ tuyệt tác này.
Ngày đầu năm mới, chùa Bổ Đà ở xã Tiên Sơn (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) đón hàng nghìn du khách thập phương đến viếng cảnh chùa và cầu bình an.
Ngay từ sau thời khắc giao thừa tiễn đưa năm Quý Mão, đón năm Giáp Thìn, Khu du lịch quốc gia Núi Sam tại thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang đã bắt đầu đón những dòng người hành hương đến viếng Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu bà Chúa xứ, Khu du lịch cáp treo Núi Sam...
Dù thời tiết trời mưa phùn và lạnh nhưng rất nhiều người dân xứ Huế đã tìm đến các ngồi chùa vào sáng mùng 1 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 để lễ Phật, cầu một năm mới may mắn bình an, vạn sự hanh thông cho bản thân và gia đình.
Ở khu vực nguyên vẹn khó hiểu giữa kim tự tháp Maya bị kẻ trộm mộ xới tung, các nhà khảo cổ đã phát hiện một báu vật độc nhất vô nhị.
Tối 7/2 (tức 28 Tết) tại khu vực Hồ Tây, 2.024 máy bay không người lái (drone) có màn tổng duyệt chuẩn bị cho lễ hội ánh sáng diễn ra trước đêm giao thừa Giáp Thìn.
Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.
Ở khu vực nguyên vẹn khó hiểu giữa kim tự tháp Maya bị kẻ trộm mộ xới tung, các nhà khảo cổ đã phát hiện một báu vật độc nhất vô nhị.
Sớm đầu ngày khi làn sương còn bao phủ không gian ngôi cổ tự, tiếng chuông chùa vang lên, các bạn trẻ yên lặng bước vào thiền đường để bắt đầu giờ tĩnh tọa đầu ngày, trong Kỳ trại Vượt bậc cuối năm do Gia đình Phật tử Xá Lợi tổ chức.
Khu du lịch Bửu Long với khung cảnh bình yên, hoang sơ, tương truyền có hình dáng một con rồng đang ẩn mình.
Chuyến công tác cuối năm đến Thanh Hóa, chúng tôi may mắn có dịp được ghé thăm khu danh thắng Kim Sơn. May mắn vì bởi đây là lần đầu tiên chúng tôi được đặt chân đến địa danh này, và cảm thấy bất ngờ như bắt gặp một Tràng An thu nhỏ giữa xứ sở Lam Kinh.
Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh) được biết đến là ngôi cổ tự từng một thời gắn liền với vị danh y nổi tiếng của Việt Nam là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Đây là nơi mà ông đã dành phần lớn thời gian mở phòng mạch chữa bệnh cho người dân và hoàn thành các công trình y học nổi tiếng để đời sau còn nhớ mãi.
Theo quy hoạch, năm 2025 Thừa Thiên Huế sẽ trở thành thành phố trực thuộc trung ương và năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam...
Với lịch sử hơn 800 năm, kiến trúc cổ kính và không gian xanh mát, chùa Láng là một trong những ngôi cổ tự thu hút nhiều du khách ghé thăm của thủ đô Hà Nội.
Với nguồn tài nguyên đa dạng, độc đáo, tiểu vùng Đồng Tháp Mười có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, du lịch tâm linh... Nhằm khai thác hết thế mạnh cũng như tiềm năng này, các địa phương tiểu vùng Đồng Tháp Mười như Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An cần có giải pháp mang tính nền tảng để phát triển du lịch.
Sáng nay, 28-12, tại Long Hoa cổ tự - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN Q.7 diễn ra hội nghị tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về phòng cháy chữa cháy, tình hình an ninh quốc phòng, góp ý dự thảo điều lệ MTTQVN (sửa đổi, bổ sung) và họp mặt báo cáo tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023.
Chiều 22-12, môn đồ đệ tử trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm 43 năm ngày cố Ni trưởng Thích nữ Đạt Diệu - vị khai sơn chùa Pháp Võ (H.Nhà Bè, TP.HCM) viên tịch.
Với những giá trị lịch sử-văn hóa và những hiện vật quý được lưu giữ tại chùa, Chùa Bổ Đà được công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia năm 1992 và Di tích Quốc gia Đặc biệt năm 2016.
Chùa Yên Phú tọa lạc tại xã Liên Ninh (Thanh Trì, Hà Nội) còn có tên gọi là Thanh Vân cổ tự, nằm ở cửa ngõ phía Nam Thủ đô. Ngoài giá trị lịch sử khoảng 2000 năm tuổi, ngôi cổ tự này còn ẩn chứa nhiều điều đặc biệt với những câu chuyện gắn liền với lịch sử dân tộc.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Tối 7-12, Ban Trị sự GHPGVN H.Cát Hải tổ chức rót đồng đúc tôn tượng chư hộ pháp tại chùa Linh Quang, đường Hà Sen, TT.Cát Bà, H.Cát Hải.
Chùa Keo tọa lạc tại khu vực chân đê sông Hồng, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Trải qua gần 400 năm, ngôi chùa vẫn giữ được nét kiến trúc độc đáo, nhuốm màu cổ kính.
Ngày 26-11 (tức ngày 14-10 Âm lịch), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ khánh thành ngôi Đại hùng Bảo điện và công bố quyết định bổ nhiệm Trụ trì chùa Trung, phường Thắng Lợi (TP. Sông Công).
Nằm trên đỉnh một ngọn núi nhỏ ở phía Đông cố đô Kyoto, chùa Kiyomizu-dera, hay còn được gọi là chùa Thanh Thủy mang đến cho du khách góc nhìn bao quát thành phố, cùng khung cảnh thơ mộng vào mùa Thu.
Ngôi chùa có tượng Phật gỗ lớn nhất Việt Nam nằm ở Hải phòng với trọng lượng hơn 10 tấn.
Chùa Phù Dung còn có một tên gọi khác là chùa Phù Cừ, nằm dưới chân núi Bình San, phường Bình San, thành phố Hà Tiên, Kiên Giang. Là một trong những cổ tự của miền đất Hà Tiên, bên cạnh lối kiến trúc đặc trưng, chùa Phù Dung còn hấp dẫn du khách bởi câu chuyện tình của ngài Tổng trấn và 'nàng Ái cơ trong chậu úp'.
Hồi ni trưởng Đàm Đam mới về chùa Bà Đanh, người trong chùa hễ ra ngoài ban đêm phải cầm đèn để vừa soi đường vừa xua thú dữ; chùa Bà Đanh ngày nay vẫn rất vắng vẻ.
Sáng 18-11, chùa Ngọc Quang (thôn Hà Luận, X.Hòa Bình, H.Thủy Nguyên, TP.Hải Phòng) đã trang nghiêm tổ chức Lễ phạt mộc xây dựng ngôi đại hùng bảo điện.
Chùa Thanh Lương (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) có niên đại lên đến gần 1.000 năm, là nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh của người dân địa phương và du khách.
Xây dựng năm 1601, dưới đời vua Nguyễn Hoàng, Chùa Thiên Mụ - ngôi chùa cổ nhất ở Huế, từng được đưa vào danh sách 20 cảnh đẹp đất Thần Kinh ngày ấy giờ vẫn là điểm đến không thể bỏ lỡ với du khách.
Khai mạc ngày 4/11 và còn kéo dài đến ngày 18/11/2023, Triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI, được Nhân Mỹ học đường tổ chức tại chùa Mễ Trì Thượng-Thiên Trúc cổ tự, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội). Đây là hoạt động thường niên của thầy và trò Nhân Mỹ học đường mỗi dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), dần trở thành một sinh hoạt văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo giới thư pháp, các nhà nghiên cứu và công chúng Thủ đô.
Sáng 4-11, Hội đồng Điều hành Nhân Mỹ học đường khai mạc triển lãm thư pháp Hàn Mặc lần thứ XI tại chùa Mễ Trì Thượng (Thiên Trúc cổ tự) - Q.Nam Từ Liêm, Hà Nội.