Quần thể danh thắng Tam Chúc nằm trên địa phận thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Cách đây trên 10.000 năm vùng đất này đã có người Việt cổ đến cư trú và khai phá.
Trong hành trình du lịch Quảng Bình, nếu bạn muốn tìm lại chút lắng đọng và bình yên trong tâm hồn, vậy thì hòn đảo này ắt hẳn là điểm đến bạn không nên bỏ qua.
Chùa Bối Khê nằm trên địa phận thôn Song Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội). Nơi đây vốn nổi tiếng với lịch sử lâu đời và những giá trị về tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.
Ngày 21-5, nhân Lễ Phật đản Phật lịch 2568 - dương lịch 2024, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh đã thăm Tổ đình Long Thiền (phường Bửu Hòa, thành phố Biên Hòa) và thượng tọa Thích Huệ Khai, Ủy viên thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam, Trưởng ban Trị sự GHPG Việt Nam tỉnh và hiện là Trụ trì Tổ đình Long Thiền.
Sáng nay, 17-5, Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Phật giáo Q.7 được tổ chức tại Long Hoa cổ tự - Văn phòng Ban Trị sự (P.Phú Mỹ, Q.7) với sự tham dự của đông đảo Tăng Ni, Phật tử trên địa bàn.
Chùa Vĩnh Nghiêm từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Bắc Giang nói riêng và là một 'Đại danh lam cổ tự' nổi tiếng khắp cả nước nói chung.
Tối 12-5, Công an huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra một vụ người phụ nữ tử vong trong tư thế treo cổ. Nạn nhân được xác định là chị Rah Lan H'Bin (SN 1996, trú tại buôn Tân Tuk, xã Ia Mlah).
Chùa Bối Khê là một trong những ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất còn sót lại của miền đất Tam Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Nội). Đặc biệt, trong khuôn viên chùa còn có một hầm địa đạo dài hơn 3 km chạy qua, từng là nơi che giấu cán bộ, cất trữ lương thực trong thời kỳ chống thực dân Pháp.
Chùa Hải Tạng không còn xa lạ với người dân Quảng Nam và khách du lịch khi đến với địa phương này. Đây là công trình kiến trúc thờ Phật kết hợp thờ thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân đảo, các thương thuyền cũng như du khách thập phương.
Sáng nay, 29-4, tại Long Hoa cổ tự, Ban Trị sự GHPGVN Q.7 tổ chức phiên họp mở rộng nhằm chuẩn bị cho Đại lễ Phật đản và An cư Kiết hạ Phật lịch 2568 sắp đến.
Được sự tài trợ của đoàn thiện nguyện tại TP.HCM do anh Huỳnh Trung Nghĩa làm trưởng đoàn, Đại đức Thích Vạn Bình, trụ trì Phước Long cổ tự (H.Giồng Trôm, Bến Tre) đã phối hợp với UBND xã đảo Hưng Phong tổ chức trao nước ngọt và thùng nhựa cho bà con tại địa phương vào ngày 23-4 vừa qua.
Chào mừng kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1975 - 2024), ngày Quốc tế Lao động 1/5, Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Keo sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa.
Lễ hội chùa Kim Dung ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) năm nay, hàng nghìn du khách, đạo hữu và Nhân dân gần xa đã về thắp hương, chiêm bái, nguyện cầu.
Chùa Bổ Đà (xã Tiên Sơn, thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) hiện đang lưu giữ Bảo vật quốc gia - Bộ mộc bản kinh Phật. Đây là Bộ mộc bản kinh Phật khắc trên gỗ thị cổ nhất thế giới. Cùng với đó, ngôi chùa còn xác lập nhiều 'cái nhất' khác như: Khu vườn tháp lớn nhất Việt Nam, Đạo tràng Quán Thế Âm lớn nhất tỉnh Bắc Giang, ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc.
Cây vạn tuế ngay trước cửa Đền Hạ thuộc quần thể Di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng đã gần ngàn tuổi, đây là cây cổ thụ 'độc nhất vô nhị' được khách tham quan tìm tới chiêm ngưỡng nhiều nhất trong mỗi mùa lễ hội Đền Hùng.
Lễ hội chùa Thầy diễn ra vào ngày mùng 5 đến mùng 7 tháng 3 Âm lịch. Vào độ này, ngôi chùa lại thu hút hàng nghìn du khách từ nhiều nơi về góp vui, trẩy hội. Năm nay, lễ hội chùa Thầy rơi vào ngày 13/4 đến 15/4/2024.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tới dự Lễ khai mạc Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết quảng bá du lịch, văn hóa địa phương. Đây là một trong những sự kiện quan trọng tại Lễ hội truyền thống chùa Tây Phương và kỷ niệm 10 năm ngôi cổ tự này đón Bằng Xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt (2014-2024).
Xác ướp của nữ tư tế Ai Cập và người chồng vẫn ẩn sâu trong mạng lưới đường hầm với các phòng chôn cất mà nhóm khảo cổ chưa thể tiếp cận.
Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.
Trải qua hàng trăm năm, Cổ tự Quan Âm Các chưa từng bị hư hại nặng dù đối mặt với những trận lũ lụt lịch sử khủng khiếp nhất.
Tháng 3, cây gạo cổ thụ ở chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) lại bắt đầu nở hoa, đỏ rực trong không gian ngôi cổ tự đã nghìn năm tuổi.
Một ngôi cổ tự hơn 400 năm tuổi có kiến trúc nghệ thuật độc đáo mang đậm nét văn hóa Bắc Bộ. Chùa Bửu Phong (phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa) vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét cổ xưa.
Nhiều người tin rằng ngôi chùa này trước đây được Cao Biền dựng lên để trấn yểm long mạch đất Việt. Thực hư chuyện này ra sao.
Đại lão Hòa thượng họ Khổng (sau khi hoạt động Phật giáo Cứu quốc, do hoàn cảnh mới đổi thành họ Nguyễn) húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế chính tông thứ 40, sinh năm Tân Hợi (1911), niên hiệu Duy Tân năm thứ 11, tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình làm nghề nông sùng mộ đạo Phật.
Xác ướp của nữ tư tế Ai Cập và người chồng vẫn ẩn sâu trong mạng lưới đường hầm với các phòng chôn cất mà nhóm khảo cổ chưa thể tiếp cận.
Ngày 24/3, UBND thị xã Việt Yên (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Bổ Đà và Liên hoan Dân ca quan họ năm 2024. Chùa Bổ Đà được coi là ngôi cổ tự có kiến trúc độc đáo nhất xứ Kinh Bắc, được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định công nhận là Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt năm 2016.
Trước sân chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) có cây gạo nghìn năm tuổi, cứ tháng 3 về lại nở hoa rực rỡ, tạo vẻ đẹp linh thiêng trong không gian ngôi cổ tự.
Chớm hè, cây gạo cổ thụ trước sân chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội) lại nở hoa rực rỡ, tạo vẻ đẹp linh thiêng trong không gian ngôi cổ tự nghìn năm tuổi.
Ngày 16-3, Đại đức Thích Đồng Quý, chùa Phú Long (số 62A, Huỳnh Văn Bánh, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã đặt bình nước trà đá miễn phí phục vụ bà con lao động nghèo, người cơ nhỡ.
Tịnh xá Đại Giác (P.1, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã tổ chức đoàn hành hương thăm và cúng dường 10 chùa tại tỉnh Ninh Thuận vào ngày 9 và 10-3 vừa qua.
Nằm trên ngọn núi Tây Phương, (thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội), chùa Tây Phương là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đặc biệt có giá trị với những tác phẩm điêu khắc. Ngôi chùa đặc biệt này được mệnh danh là Đệ nhất cổ tự của Hà Nội.
Đó là một vùng phong cảnh tươi đẹp, hùng vĩ, gắn với nhiều câu chuyện được ghi nhận cả trong sử sách lẫn truyền thuyết về anh hùng Đề Thám hay Ngụy Đồ Chiêm Nguyễn Diên, những vết tích của ngôi danh lam cổ tự Kim Tôn từ thời Lý - Trần…
Trong 2 tháng đầu năm 2024, tổng số lượt khách du lịch đến Hà Nam đạt 1,3 triệu lượt người, doanh thu du lịch ước đạt 969 tỷ đồng. Tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu năm 2024 thu hút trên 4 triệu lượt khách du lịch, thời điểm đầu Xuân là cơ hội để ngành du lịch tỉnh bứt phá, tăng tốc.
Nếu như 'Avatar' là một thủ thuật của marketing để tạo dựng, củng cố hình ảnh cá nhân, nhận diện thương hiệu cho một hay nhóm sản phẩm nào đó, thì 'Avatar' của làng hương Thủy Xuân được tạo ra theo một cách hết sức thú vị, ít ai ngờ tới.
Sau Tết Nguyên đán, hàng chục ngàn lượt du khách lại lên chùa Non (còn gọi là chùa Thần Đinh) trên đỉnh núi Thần Đinh. Dù không còn nguyên vẹn, nhưng chùa Non vẫn mang nhiều huyền tích tâm linh, được người xưa coi là chốn cửa Phật.