Tổng công ty Lương thực Miền Nam – CTCP (Vinafood II, mã chứng khoán VSF - UPCoM) vừa công bố tài liệu chuẩn bị cho Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025, dự kiến tổ chức vào ngày 18/4 tại TP.HCM. Đáng chú ý, dù đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế tăng trưởng 20,3%, VSF dự kiến doanh thu giảm và tiếp tục không chia cổ tức do vẫn còn lỗ lũy kế gần 2.800 tỷ đồng.
Tổng công ty Lương thực Miền Nam – CTCP (Vinafood II, mã VSF - UPCoM) tiếp tục trình cổ đông kế hoạch không trả cổ tức năm 2024 khi vẫn còn lỗ lũy kế 2.788,9 tỷ đồng.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood II, mã VSF) ghi nhận lãi 2,2 tỷ đồng trong quý IV, lũy kế năm 2024 ghi nhận lãi giảm 52,3% về 29,73 tỷ đồng và không hoàn thành kế hoạch.
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood 2, mã cổ phiếu VSF) ước tính kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2024 đã vượt 35% so với kế hoạch đề ra và lên mục tiêu tiếp tục lãi hơn trăm tỷ đồng trong năm 2025.
Thị trường giảm điểm phiên hôm nay không khó đoán, khi áp lực từ bên ngoài tác động và bên trong là phiên đáo hạn phái sinh. Dù vậy, điểm tích cực là tâm lý nhà đầu tư không bị tác động quá lớn khi lực cung giá thấp vẫn được tiết giảm từ sớm cho đến khi đóng cửa.
Trong khi thị trường chung và cả các nhóm cổ phiếu trụ cột đang giao dịch phân hóa, thì điểm sáng vẫn tập trung ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ, với tâm điểm đáng chú ý là cổ phiếu YEG.
Nhà đầu tư dường như không tìm kiếm được tác nhân tích cực đủ lớn để tham gia đặt lệnh . Thanh khoản theo đó xuống thấp và trạng thái giao dịch trầm lắng kéo dài suốt cả phiên. Điểm nhấn vẫn chỉ đến từ một vài cổ phiếu vừa và nhỏ như FIR, GSP, HVH, YEG...
Chưa có nhiều tín hiệu mới về xu hướng của thị trường, song không phải không có điểm nhấn và địa chỉ để đặt lệnh khi một số cổ phiếu vừa và nhỏ đang tiếp tục thu hút lực cầu giá cao như FIR, HVH, YEG...
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam - CTCP (Vinafood II, mã VSF – sàn UPCoM) công bố tài liệu Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024, Đại hội dự kiến tổ chức ngày 27/12.
Các cổ phiếu ngành gạo như TAR sắp bị hủy niêm yết, LTG nợ nông dân hàng trăm tỷ và cổ phiếu lao dốc, còn AGM lỗ đậm trên 200 tỷ đồng...
Cổ phiếu VSF tăng vọt nhờ kỳ vọng xuất khẩu gạo được giá, khoản đầu tư của bầu Hiển vào Vinafood 2 cũng nhảy vọt lên gần 5.000 tỷ đồng.
Giá gạo tăng cao đã 'phả' hơi nóng vào cổ phiếu nhóm ngành này trên thị trường chứng khoán. Hiệu quả của khoản đầu tư của T&T Group vào Vinafood 2 cũng nhanh chóng 'phình to'.
Indonesia sẽ mua 300.000 tấn gạo từ các nước, trong đó có Việt Nam, dấy lên kỳ vọng giúp giá gạo tăng trở lại. Đồng thời, trên sàn, nhóm cổ phiếu gạo đã có một phiên 'khởi sắc', hầu hết đều trong xu hướng tăng.
Trước kỳ nghỉ lễ, VN-Index duy trì đà tăng cùng khối lượng giao dịch tiếp tục neo ở mức cao. Mục tiêu nâng hạng thị trường một lần nữa được nhắc lại với thông tin mới từ Hội nghị đối thoại với nhà đầu tư quốc tế vừa tổ chức.
Dù thị trường chỉ có bốn phiên giao dịch, nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn tương đối mạnh tay gom mua, đặc biệt dòng tiền hướng về một số cổ phiếu ở các nhóm công ty chứng khoán, bất động sản, với hai mã HPX và QCG đã tăng gần 20% trong tuần.
Tính đến cuối tháng 6/2023, dư nợ của Vinafood II đạt 5.054 tỷ đồng, trong đó phần lớn là vay và nợ thuê tài chính với 4.264 tỷ đồng.
Mặc dù giá gạo xuất khẩu được dự báo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới nhưng biên lợi nhuận gộp của các doanh nghiệp gạo niêm yết lại đối mặt nguy cơ giảm xuống trong quý 3 này.
Sau khi cổ phiếu VFS của VinFast chính thức chào sàn Nasdaq, cổ phiếu của Vingroup tăng trần suốt phiên, kéo chỉ số VN-Index vượt mốc 1.240.
Trong bối cảnh thị trường chung đang hào hứng cùng thanh khoản duy trì ở mức cao, một số nhóm ngành cho thấy đà tăng vượt trội và là tâm điểm của dòng tiền nhờ có câu chuyện riêng dẫn dắt. Dù vậy, nhiều ý kiến cho rằng, nhà đầu tư cũng nên cẩn trọng trước một số nhóm cổ phiếu mang tính chất đầu cơ và có tính ngắn hạn.
Một số chuyên gia và nhà xuất khẩu gạo lớn nhất Ấn Độ vừa nhận định Chính phủ Ấn Độ có thể sớm dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo khi rủi ro nguồn cung từ niên vụ hiện tại đã giảm xuống đáng kể.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục đi ngang. Mặc dù xuất khẩu tiêu trong 2 tháng gần đây sang thị trường Trung Quốc có giảm, nhưng tính chung 7 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tiêu của Việt Nam sang Trung Quốc tăng gần gấp 8 lần so với cùng kỳ năm 2022.
Giá cà phê hôm nay tại khu vực Tây Nguyên tiếp tục giảm từ 100 - 200 đồng/kg. Giá cà phê thế giới cũng chịu áp lực giảm khi nguồn cung cà phê Robusta từ vụ thu hoạch mới tại Brazil tăng lên.
Cổ phiếu doanh nghiệp xuất khẩu gạo liên tục tăng thẳng đứng với chuỗi tăng trần kéo dài nhờ kỳ vọng hưởng lợi khi giá gạo duy trì mức cao kỷ lục từ năm 2008 tới nay.
Giá xăng dầu thế giới đã chịu áp lực giảm khi thị trường lo ngại FED có thể tiếp tục tăng lãi suất khi lạm phát tháng 7/2023 của Hoa Kỳ vẫn còn cao hơn đáng kể so với mức mục tiêu của FED.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 10/8, cổ phiếu VSF của Vinafood 2 tiếp tục giảm sàn phiên thứ 2 liên tiếp với tình trạng 'trắng bên mua'. Như vậy, nhà đầu tư tham gia mua cổ phiếu này đã lỗ hơn 30% chỉ sau 2 phiên giao dịch.
Thị trường chứng khoán đổ đèo trong phiên chiều nay 10/8 khiến chỉ số VN-Index giảm hơn 13 điểm, số cổ phiếu giảm nhiều gấp 3 lần cổ phiếu tăng.
Phiên giao dịch hôm nay (10/8), diễn biến thị trường tương đối thận trọng khi nhà đầu tư giao dịch chậm lại và hạn chế mở vị thế. Càng về cuối phiên, thị trường càng giao dịch tiêu cực khi áp lực bán ra ở nhiều mã cổ phiếu tăng mạnh. Đáng chú ý, cổ phiếu ngành gạo VSF sau liên tiếp 10 phiên tăng trần nay nằm sàn trong khi cổ phiếu XDC lập kỷ lục giảm tới 40% sau chuỗi ngày tăng trần liên tiếp.
Áp lực điều chỉnh đã diễn ra khi thị trường không tìm được cái tên hay nhóm ngành nào đủ sức kéo VN-Index vượt qua vùng kháng cự ngắn hạn quanh 1.244-1.250 điểm trong hai phiên đầu tuần. Đặc biệt, hai nhóm cổ phiếu bị bán khá mạnh hôm nay là bất động sản và nông nghiệp khi đã có những khoảng thời gian bứt phá gần đây.
Trong khi đại đa số các nhóm ngành bị chốt lời và chìm trong sắc đỏ, thì nhóm bất động sản lại tách nhóm để bứt lên.
Giá cà phê hôm nay tại thị trường trong nước đồng loạt giảm 200 đồng/kg. Giá cà phê thế giới cũng đang chịu áp lực giảm khi nguồn cung cà phê vụ mới từ Brazil tăng cao và dự báo triển vọng niên vụ tới ở mức tích cực hơn các dự báo ban đầu.
Dự kiến NIM của Ngân hàng VietinBank sẽ phục hồi trong thời gian tới khi tốc độ giảm chi phí vốn của ngân hàng này khá nhanh với lượng lớn là tiền gửi ở các kỳ hạn ngắn với mức lãi suất huy động thấp.
UBND TP.Hồ Chí Minh vừa có chỉ đạo gỡ vướng mắc pháp lý đối với dự án The Grand Manhattan với giá trị hơn 650 triệu USD của Tập đoàn Novaland. Trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu NVL đang có nhịp tăng kéo dài với mức tăng lên tới 35% chỉ trong 2 tuần qua.
Sau chuỗi ngày thăng hoa, cổ phiếu VSF vừa có một phiên bất ngờ lao dốc.
Kết thúc phiên giao dịch hôm nay ngày 9/8, hai cổ phiếu gạo có mức tăng 'đột biến' trong 2 tuần qua là VSF của Vinafood 2 và AGM của Angimex đã bất ngờ 'nằm sàn', khiến nhà đầu tư lỗ ngay lập tức từ 12% - 26% trong phiên giao dịch.
Kết phiên 8/8, nhiều mã cổ phiếu ngành gạo tiếp tục đà tăng, thậm chí có mã tím trần hàng chục phiên liên tiếp. Kết quả này cho thấy sự hấp dẫn của ngành gạo trước biến động cung - cầu của ngành hàng này trên thế giới.
Quý II/2023, Lộc Trời là doanh nghiệp ghi nhận nhiều tín hiệu khả quan so với mặt bằng chung của các doanh nghiệp ngành gạo với số lãi kỷ lục kể từ khi niêm yết.
Cổ phiếu doanh nghiệp lúa gạo tăng trần phiên 8/8 trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng kỷ lục.
Loạt mã cổ phiếu chứng khoán của các doanh nghiệp lớn ngành gạo Việt Nam tăng nhanh trong bối cảnh thị trường đang có nhiều triển vọng về xuất khẩu.
Việc giá gạo xuất khẩu Việt Nam liên tục tăng kỷ lục thời gian gần đây đã thúc đẩy sự quan tâm của giới đầu tư đến nhóm cổ phiếu gạo trên thị trường chứng khoán. Đặc biệt, đã có cổ phiếu gạo tăng 250% chỉ trong 10 ngày qua.
Nhóm cổ phiếu gạo trong thời gian qua đã duy trì đà tăng vượt trội so với thị trường chung trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên mức cao kỷ lục. Một số cổ phiếu nhóm ngành này đã có mức tăng bằng lần chỉ trong thời gian ngắn.
Thị trường chứng khoán kết thúc tháng Bảy với sự hưng phấn tột độ của giới đầu tư, khi chỉ số VN-Index vượt ngưỡng 1.222 điểm đầy thuyết phục sau 10 tháng giằng co. Cùng với sự sôi động của thị trường, nhóm cổ phiếu ngành gạo gần đây cũng đã thu hút sự chú ý lớn của giới đầu tư. Đặc biệt, với việc Ấn Độ, Nga, UAE cấm xuất khẩu gạo là những yếu tố sẽ tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như cổ phiếu của các doanh nghiệp ngành gạo trong thời gian tới.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam đã tăng vọt lên mức cao nhất 12 năm trở lại đây do nguồn cung khan hiếm trên quy mô toàn cầu. Trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu nhóm ngành gạo cũng đang có đà tăng ấn tượng, vượt trội so với thị trường chung.
Thời gian gần đây, cổ phiếu ngành gạo đã thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư khi ghi nhận đà bùng nổ liên tục.
Cùng với sự sôi động của thị trường, nhóm cổ phiếu ngành gạo gần đây cũng đã thu hút sự chú ý lớn của giới đầu tư, sau nhiều thông tin hỗ trợ ngành.
Thị trường chính thức vượt qua ngưỡng 1.200 điểm trong tuần qua với thanh khoản gia tăng đáng kể. Tâm lý nhà đầu tư hưng phấn và tiếp tục tìm đến nhóm cổ phiếu bất động sản, kéo nhiều cổ phiếu quen thuộc như NVL, DXG, NBB lên mức cao nhất trong nhiều tháng qua.
Lần thứ 2 trong hơn thập kỷ qua giá lúa gạo thế giới tăng vọt. Nhiều cổ phiếu ngành này tăng dựng đứng. Tuy nhiên, giá lúa gạo tăng phi mã, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể hưởng lợi.
Thời gian gần đây, cổ phiếu ngành gạo đang trở thành hiện tượng khi ghi nhận đà bùng nổ liên tục. Nhiều dự báo cho thấy, cổ phiếu nhóm ngành này vẫn còn dư địa sáng trong dài hạn nhờ hưởng lợi từ giá xuất khẩu gạo tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023.