Tại phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và đồng phạm diễn ra ngày 24/7, nhiều nhà đầu tư đề nghị Hội đồng xét xử buộc bị cáo Quyết phải hoàn trả số tiền họ đã mua cổ phiếu của FLC. Về vấn đề này, Trịnh Văn Quyết cho biết, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân của mình để khắc phục hậu quả, nhưng số tài sản này bị phong tỏa từ ngày bị cáo bị bắt đến nay.
Trình bày trước tòa, một số nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu ROS bày tỏ mong muốn cựu Chủ tịch FLC hãy dùng tài sản của mình để mua lại cổ phiếu ROS của những cổ đông không còn muốn tiếp tục đồng hành với doanh nghiệp.
Ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch FLC mong muốn Hội đồng xét xử tạo điều kiện gỡ phong tỏa số tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả vụ án.
Trước cáo buộc về trách nhiệm bồi thường gần 4.300 tỉ đồng trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết nói 'xin được dùng tài sản trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của cá nhân để khắc phục'.
Tại tòa, trong phần trình bày nguyện vọng, các bị hại mong muốn cổ phiếu ROS tiếp tục được niêm yết trên sàn chứng khoán. Đồng thời mong muốn ông Quyết mua lại số cổ phiếu của những cổ đông không muốn đồng hành cùng doanh nghiệp nữa.
Trình bày tại phiên xét xử, nhiều bị hại mong sớm được bồi thường đối với các cổ phiếu ROS đã mua, nhưng hiện không được giao dịch; một số bị hại mong giảm nhẹ hình phạt cho Trịnh Văn Quyết để toàn bộ hậu quả sớm được khắc phục.
'Tôi mong ông Trịnh Văn Quyết khắc phục cho chúng tôi, những người không còn nhu cầu nắm giữ, bằng cách mua lại cổ phiếu ROS', bị hại Hưng nói.
Phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Thao túng thị trường chứng khoán sang ngày làm việc thứ 3.
Cuối giờ sáng nay 24-7, phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, do có các sai phạm liên quan đến chứng khoán kết thúc phần xét hỏi. Phiên tòa trở lại vào sáng mai (25-7) với phần tranh luận, viện kiểm sát nêu quan điểm về vụ án.
Tại phiên tòa, các bị hại đề nghị Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho cựu chủ tịch Tập đoàn FLC để bị cáo về tiếp tục sản xuất, kinh doanh, mang lợi nhuận cho doanh nghiệp và nhà đầu tư
Tại tòa, nhà đầu tư xin giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo Trịnh Văn Quyết và đưa ra phương án khắc phục bằng việc để cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC mua lại cổ phiếu ROS.
Sáng 24/7, Phiên tòa xét xử sơ thẩm 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC được tiếp tục với phần thẩm vấn.
Có mặt tại tòa, các nhà đầu tư có hai ý kiến là xin giảm án cho cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và các bị cáo; đồng thời, họ mong tòa có phán quyết để được bồi thường bằng tiền với số cổ phiếu đã mua đang 'mắc kẹt' hoặc cho phép giao dịch trở lại.
Những người còn sở hữu cổ phiếu ROS mong được bồi thường, mong HĐXX xem xét giảm nhẹ cho ông Trịnh Văn Quyết để ông này mua lại cổ phiếu ROS.
Sang ngày xét xử thứ 3, hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội dành thời gian để đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội thực hành quyền công tố tại phiên tòa và các luật sư bào chữa tham gia xét hỏi các bị cáo cũng như những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án.
Ông Quyết khẳng định, nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình đang bị phong tỏa để khắc phục.
Ông Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn Hội đồng xét xử tạo điều kiện gỡ phong tỏa số tài sản cá nhân khoảng gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả vụ án.
Tại tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho rằng tài sản cá nhân bị kê biên ước tính khoảng 5.000 tỉ đồng và mong tòa tạo điều kiện để khắc phục.
Hôm nay (24-7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan tiếp diễn phần xét hỏi. Trước đó vào chiều qua, khai báo tại tòa, cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận', bởi chịu áp lực rất lớn từ cấp trên...
Sáng 24/7, TAND TP Hà Nội tiếp tục phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 đồng phạm liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Thao túng thị trường chứng khoán' do Trịnh Văn Quyết giữ vai trò chủ mưu, cầm đầu, gây thiệt hại hơn 3.621 tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Quyết cho biết, nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường, bị cáo xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng đang bị phong tỏa để khắc phục.
Ông Trịnh Văn Quyết thừa nhận toàn bộ hành vi mà cáo trạng đã truy tố, không có ý kiến phản đối về tội danh và cho biết sẽ chấp nhận phán quyết của tòa án.
Ông Trịnh Văn Quyết khẳng định, sẽ dùng tài sản cá nhân của mình đang bị phong tỏa để khắc phục hậu quả nếu HĐXX tuyên án phải bồi thường 4.300 tỷ đồng.
Tại phiên tòa, bị cáo Trịnh Văn Quyết cho biết đã đề nghị bán cổ phần tại Tập đoàn FLC nhưng chưa được phép và mong HĐXX tạo điều kiện xử lý tài sản để khắc phục hậu quả vụ án.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho biết, bị cáo sẵn sàng dùng tài sản cá nhân để khắc phục hậu quả vụ án.
Khi hỏi về trách nhiệm của mình trong vụ án, bị cáo Trịnh Văn Quyết, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC, cho biết xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỉ đồng của mình để khắc phục hậu quả
Ngày 23/7, Hội đồng xét xử tiếp tục thẩm vấn các bị cáo trong vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC.
Trả lời HĐXX, đại diện Faros khẳng định, cổ phiếu ROS vẫn còn giá trị, chỉ là bị ngừng giao dịch trên sàn chứng khoán trong thời gian gần đây.
Cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết khẳng định, nếu bị HĐXX tuyên án phải bồi thường, ông xin được dùng tài sản cá nhân trị giá khoảng 5.000 tỷ đồng của mình để khắc phục. Hiện tại ông Quyết đã khắc phục được hơn 237 tỷ đồng.
Chiều nay (23/7), phiên tòa xét xử cựu Chủ tịch Trịnh Văn Quyết cùng 49 bị cáo trong vụ án Lừa đảo và Thao túng thị trường chứng khoán tiếp tục phần xét hỏi.
Cuối chiều 23-7, khi trả lời câu hỏi của luật sư Vũ Đặng Hải Yến tham gia xét hỏi, 1 trong 4 người bào chữa cho mình, ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) chia sẻ tâm huyết dành cho Công ty Faros và phương án bồi thường 4.300 tỷ đồng được xác định là thiệt hại của vụ án.
Chiều 23/7, phiên tòa xét xử 50 bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC tiếp tục với phần thẩm vấn. Trả lời câu hỏi của đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại phiên tòa, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, nội dung cáo trạng truy tố bị cáo là đúng, không oan, không sai.
Trả lời Hội đồng xét xử, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết xin dùng toàn bộ tài sản của bản thân và gia đình khắc phục hậu quả đã gây ra, đồng thời mong sớm được trở về với xã hội.
Trong phần trả lời xét hỏi, Trịnh Văn Quyết khai về việc bản thân chỉ đạo thuộc cấp tăng vốn điều lệ của công ty và thao túng thị trường chứng khoán nhưng khẳng định chưa bao giờ có ý đồ chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư.
Gửi đơn đến HĐXX, bà Lê Thị N.D- vợ bị cáo Trịnh Văn Quyết cho biết đã thay mặt chồng nộp tiền khắc phục hậu quả vụ án thêm được 25,1 tỷ đồng
Hai cựu kiểm toán viên đổ lỗi về báo cáo khống cho bị cáo Trịnh Văn Quyết, vì vậy, tòa đã triệu tập thêm nhân chứng để làm rõ nội dung này.
Chiều 23/7, tại phiên tòa xét xử vụ cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết và 49 bị cáo liên quan, Hội đồng xét xử dành thời gian để thẩm vấn những bên liên quan, người bị hại.
Bị hại duy nhất lên tiếng trọng phiên tòa xét xử Trịnh Văn Quyết đề nghị HĐXX trả lại quyền lợi công bằng cho nhà đầu tư và mong muốn nhận lại tiền.
Trong vụ Trịnh Văn Quyết, bị cáo là cựu kiểm toán viên nói rằng đã sai lầm khi 'không làm cứ nhận' bởi chịu áp lực rất lớn của giám đốc, nhưng bên kia không đồng ý với lời 'buộc tội' này.
Chiều 23-7, trong quá trình xét hỏi các bị cáo tại phiên tòa xét xử ông Trịnh Văn Quyết (Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn FLC - Tập đoàn FLC) và 49 bị cáo, có 1 bị cáo là kiểm toán viên phản cung.