Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 2/7 của các công ty chứng khoán.
Thị trường chứng khoán bắt đầu quý III với kỳ vọng tích cực, phiên giao dịch ngày 1/7 chứng kiến VN-Index tăng nhẹ 1,77 điểm, đóng cửa tại 1.377,84 điểm.
Thị trường chứng khoán mở đầu tháng 7 với diễn biến giằng co mạnh. Dù chỉ số VN-Index may mắn hồi phục vào cuối phiên nhờ lực kéo từ các cổ phiếu trụ, phần lớn cổ phiếu vẫn chịu áp lực bán lớn, khiến sắc đỏ tiếp tục lan rộng.
Thị trường chứng khoán có phiên đầu tiên của tháng 7/2025 giao dịch với diễn biến chủ đạo là giằng co, rung lắc quanh ngưỡng 1.370-1.380 điểm, sắc đỏ lan rộng hàng trăm mã cổ phiếu.
Với nhiều thông tin và dữ liệu kinh tế quan trọng ở phía trước, nhà đầu tư đã chọn vị thế quan sát, thận trọng khiến thị trường có phiên đầu tiên của tháng mới giao dịch với diễn biến chủ đạo là giằng co, rung lắc quanh ngưỡng 1.370-1.380 điểm.
Nhà đầu tư ngoại đã có phiên giao dịch tích cực khi trở lại mua ròng hơn 540 tỷ đồng, với tâm điểm là 3 mã MSN, NLG và DBC.
Với sự trở lại của ông Nguyễn Đăng Quang, Việt Nam đang có 5 tỷ phú USD trên bảng xếp hạng thế giới và đang nắm giữ khối tài sản lớn trên sàn chứng khoán.
Đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 trong phiên giao dịch ngày 27/6 đã kéo chỉ số VN-Index lần đầu chốt phiên trên ngưỡng 1.370, kể từ tháng 4/2022.
Thị trường có tuần tăng điểm đáng ghi nhận khi vượt qua ngưỡng điểm quan trọng 1.370 điểm. Trong đó, một số cái tên lớn bật tăng mạnh mẽ thúc đẩy cả về tâm lý và điểm số như MSN, VIC, VHM...
Bên cạnh thanh khoản thị trường sụt giảm, nhà đầu tư ngoại cũng giao dịch kém sôi động và giảm hơn 75% giá trị bán ròng. Đáng chú ý, khối này đã mua ròng mạnh nhất cổ phiếu MSN.
Khối tài sản của Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang tăng mạnh sau khi cổ phiếu MSN tăng gần kịch trần phiên 27/6. MSN cũng trở thành cổ phiếu dẫn dắt VN-Index đi lên hôm nay.
Sau hai phiên nghỉ ngơi, VN-Index đã chính thức chinh phục mốc cản mạnh 1.370 điểm. Mặc dù một vài yếu tố như thanh khoản, sự lan tỏa của dòng tiền chưa có được sự tương xứng, nhưng áp lực tâm lý phần nào được giải tỏa và kỳ vọng xu hướng mới của thị trường sẽ được thiết lập rõ ràng hơn vào tuần sau.
Đà tăng mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 kéo chỉ số VN-Index lần đầu chốt phiên trên ngưỡng 1.370 kể từ tháng 4/2022, bất chấp nền thanh khoản thấp và khối ngoại tiếp tục bán ròng.
Sau cú tăng tốc ấn tượng của cổ phiếu MSN, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan, chính thức trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes với tài sản ước tính 1,1 tỷ USD, đánh dấu màn tái xuất ngoạn mục sau nhiều lần 'ra vào' bảng xếp hạng...
Cổ phiếu Masan bứt phá mạnh đẩy tài sản của Chủ tịch Nguyễn Đăng Quang tăng vọt, giúp ông quay trở lại danh sách tỷ phú thế giới của Forbes.
Mặc dù chưa thể có được mốc 1.370 điểm, nhưng lực cầu hấp thụ mạnh đã tiếp sức giúp cổ phiếu MSN bứt tốc, là điểm tựa chính giúp VN-Index hồi phục thành công.
Sau thời gian ngắn rời danh sách tỷ phú thế giới của Forbes, ông Nguyễn Đăng Quang - Chủ tịch Masan đã trở lại với khối tài sản 1,1 tỷ USD.
Sau thời gian ngắn rời danh sách tỷ phú thế giới của Forbes, Chủ tịch Masan Nguyễn Đăng Quang đã trở lại, nhờ đà tăng tích cực của cổ phiếu MSN.
Thị trường khép lại phiên giao dịch thiếu vắng điểm nhấn, khi cả điểm số và thanh khoản đều ghi nhận sự ảm đạm, trong bối cảnh nhà đầu tư chuyển trạng thái sang thận trọng, đứng ngoài quan sát xu hướng.
Sáng ngày 26/6/2025, cổ phiếu Tập đoàn Masan (Mã: MSN) ghi nhận mức giá 72.000 đồng/cổ phiếu vượt mốc 71.900 đồng - đỉnh giá được thiết lập trước đó vào ngày 14/3 cùng năm.
Sau nhiều lần thử thách bất thành với mốc 1.370 điểm, thị trường đã lùi nhẹ dưới mốc tham chiếu khi nhóm trụ cột ngân hàng và chứng khoán quay đầu điều chỉnh nhẹ.
Theo thông tin từ Tập đoàn Masan (HOSE: MSN), lợi nhuận quý II/2025 của tập đoàn ước tính tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ. Kết quả này có được nhờ sự hồi phục của các mảng kinh doanh cốt lõi và được hỗ trợ bởi chính sách giảm thuế VAT vừa được Quốc hội gia hạn đến hết năm 2026.
Khối ngoại mua ròng giá trị 177,95 tỷ đồng phiên hôm nay, trong đó cổ phiếu HPG được mua ròng 219 tỷ đồng, VHM 115 tỷ đồng, VND 91 tỷ đồng, MWG 77 tỷ đồng…
Nhà đầu tư Thái Lan bán ròng 1,1 triệu chứng chỉ lưu ký ở quỹ VFM VNDiamond ETF (mã FUEVFVND01), tương đương 37,2 tỷ đồng. Tương tự, nhà đầu tư Thái Lan bán ròng 800 nghìn chứng chỉ lưu ký ở quỹ VFM VN30 ETF (mã FUEVFVND01), tương đương gần 199 tỷ đồng.
Theo thông tin từ doanh nghiệp, lợi nhuận trước phân bổ cổ đông thiểu số (NPAT Pre-MI) quý II/2025 của MSN ước đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, tăng gần 60 % so với cùng kỳ năm ngoái.
Chính sách tiếp tục giảm 2 điểm phần trăm thuế giá trị gia tăng (VAT) vừa được Quốc hội thông qua, áp dụng từ 01/7/2025 đến hết 31/12/2026, được kỳ vọng bơm thêm hàng trăm nghìn tỷ đồng sức mua vào nền kinh tế, qua đó tạo cú hích mạnh cho nhóm doanh nghiệp bán lẻ nội địa có độ phủ sâu rộng. Tập đoàn Masan (mã: MSN) với hệ sinh thái tiêu dùng từ WinCommerce (bán lẻ hiện đại) đến Masan Consumer và Masan MEATLife - nổi lên như 'người được hưởng lợi lớn nhất' khi thuế thấp hơn chuyển trực tiếp thành giá hàng hóa cạnh tranh hơn và biên lợi nhuận cao hơn.
Dòng tiền luân chuyển nhanh qua các cổ phiếu và nhóm ngành khiến thị trường khó có sóng lớn. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Với đóng góp lớn từ cổ phiếu VIC của Vingroup và TCB của Techcombank, VN-Index tăng vượt ngưỡng 1.350 điểm và chốt phiên 19/6 ở mức cao nhất kể từ tháng 5/2022.
Nhóm cổ phiếu bán lẻ là điểm sáng của thị trường chung, điển hình như DGW ghi nhận mức tăng tới gần 20%. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm : POW, MSN và CMG.
Công ty chứng khoán vừa đưa khuyến nghị về cổ phiếu MSN nhờ các động lực chính như MCH niêm yết trên sàn HoSE; lợi nhuận chuỗi Winmart và việc tái cấu trúc doanh nghiệp.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 12/6 của các công ty chứng khoán.
Trong bối cảnh thị trường hồi phục nhẹ, loạt cổ phiếu bán lẻ trong phiên giao dịch sáng ngày 10/6 đã tăng đồng loạt, mạnh mẽ nhất là DGW tăng kịch trần, FRT tăng sát trần, nhiều cổ phiếu khác trong sắc xanh như MWG, PNJ, VNM, MSN.
Khởi đầu năm 2025 đầy ấn tượng, Tập đoàn Masan (mã CK: MSN) là doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực bán lẻ và tiêu dùng, tiếp tục khẳng định vị thế khi báo lãi ròng quý I tăng gần 4 lần so với cùng kỳ, trong khi doanh thu đạt 18.897 tỷ đồng. Những con số tích cực không chỉ tạo động lực tăng trưởng nội tại mà còn đưa MSN trở thành cổ phiếu dẫn dắt đà mua ròng mạnh mẽ của khối ngoại.
Bên cạnh giao dịch kém sôi động cùng thị trường chung, khối ngoại đã gia tăng sức ép khi bán ròng gần 500 tỷ đồng trong phiên điều chỉnh nhẹ ngày 5/6, gấp 10 lần so với phiên trước đó.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 21/5.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 20/5.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 20/5 của các công ty chứng khoán.
Kết phiên 14/6, cổ phiếu FPT được khối ngoại mua ròng mạnh nhất toàn thị trường với giá trị đột biến lên tới 541 tỷ, loạt mã khác cũng được mua ròng hàng trăm tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những diễn biến tích cực trong phiên giao dịch hôm nay (8-5), với chỉ số VN-Index tăng điểm mạnh phiên thứ 4 liên tiếp kể từ khi đưa hệ thống KRX vào vận hành. Khép phiên, chỉ số VN-Index tăng gần 20 điểm, tiến sát mốc 1.270 điểm.