Với hơn 724,6 triệu cổ phiếu MCH đang lưu hành trên thị trường, ước tính Masan Consumer sẽ phải chi gần 6.884,1 tỷ đồng cho đợt chi trả cổ tức lần này.
Sau một thời gian vắng bóng các cổ phiếu lên sàn, năm nay thị trường chứng khoán dự kiến sẽ đón những gương mặt mới. Các doanh nghiệp lớn như Vingroup, Thế Giới Di Động, FPT Retail, HAGL… đều đang có kế hoạch IPO cổ phiếu 'con cưng' của mình. Cổ phiếu nhiều doanh nghiệp tỷ USD dự kiến chuyển sang sàn HOSE.
Sau ba phiên bán ròng liên tục, nhà đầu tư nước ngoài quay đầu mua ròng phiên 6/1 với giá trị gần 150 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Trước diễn biến hồi phục của thị trường chung, khối ngoại có động thái giảm bán ròng trong tháng cuối năm. Cụ thể, họ rút ròng tổng cộng 2.686 tỷ đồng trên toàn thị trường, giảm 77% so với tháng trước đó.
Triển vọng tăng trưởng ngành Thực phẩm và đồ uống năm 2025 phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng thận trọng, tuy nhiên, sẽ được hưởng lợi từ các chính sách hỗ trợ tiêu dùng phát triển.
Ngược dòng thị trường chung 'đỏ lửa', kết phiên 27/12, cổ phiếu MCH của CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) bật tăng lên 236.500 đồng/cp, đánh dấu chuỗi tăng giá 6 phiên liên tiếp, đồng thời thiết lập mức đỉnh lịch sử mới.
NĐT nước ngoài quay đầu mua ròng tổng cộng hơn 750 tỷ đồng trên toàn thị trường.
Huy động vốn trên sàn chứng khoán vẫn là kênh hiệu quả với nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhóm doanh nghiệp bất động sản còn dè chừng khi diễn biến cổ phiếu không thuận lợi.
Năm 2024, một năm thắng lợi của cổ đông Masan Consumer với giá cổ phiếu tăng hơn 250%, cơn mưa cổ tức và kế hoạch IPO với nhiều điểm sáng.
Nhà đầu tư ngoại đẩy mạnh giải ngân với giá trị mua ròng đạt hơn 200 tỷ đồng, tăng gấp 7,5 lần so với phiên trước, trong đó tập trung gom cổ phiếu bank - chứng - thép.
Sắc đỏ bao trùm lên nhóm cổ phiếu bất động sản và khiến tâm lý nhà đầu tư trở nên bi quan từ đó kéo VN-Index xuống dưới mốc tham chiếu.
Hầu hết các cổ phiếu được khuyến nghị đã có tuần giao dịch rung lắc nhẹ, ngoại trừ điểm sáng duy nhất DDV. Cùng Đầu tư Chứng khoán nhìn lại nhận định của các công ty chứng khoán về cổ phiếu cần quan tâm trong tuần qua.
Công ty chứng khoán đã đưa ra khuyến nghị cổ phiếu MCH của Tập đoàn Masan dựa trên kết quả kinh doanh, chiến lược cơ cấu phân phối nhằm mở rộng tệp khách hàng.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm BMP, PNJ và MCH.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/12 của các công ty chứng khoán.
Trong phiên hôm nay, cổ phiếu MCH của Công ty CP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) bật tăng hơn 3,33% lên 232.800 đồng/cp, thiết lập mức đỉnh lịch sử mới. Trong khi đó, thị trường cũng đảo chiều tăng.
Quỹ Bill & Melinda Gates Foundation Trust sắp nhận về khoảng 10 tỷ đồng tiền mặt từ đợt chia cổ tức của Masan Consumer vào cuối tháng 12 này.
Quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation Trust đang giữ hơn 1,04 triệu cổ phiếu MCH, tương đương hơn 0,14%, cổ tức nhận về khoảng 9,5 tỉ đồng.
Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã cổ phiếu MCH) chuẩn bị chốt quyền nhận cổ tức năm 2024 bằng tiền mặt với tỷ lệ lên tới 95%.
Với gần 725 triệu cổ phiếu MCH đang lưu hành, số tiền Masan Consumer dự chi cho đợt tạm ứng cổ tức với tỷ lệ lên tới 95% là khoảng 6.884 tỷ đồng
Với 724,6 triệu cổ phiếu đang lưu hành, CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã: MCH) sẽ chi hơn 6.884 tỷ đồng cho đợt trả cổ tức tới đây. Công ty TNHH Masan Consumer Holdings – công ty con của Tập đoàn Masan (MSN) sở hữu hơn 671,4 triệu cổ phiếu MCH (tỷ lệ 92,65%) sẽ thu về gần 6.400 tỷ đồng tiền cổ tức.
Công ty này mới đây đã thông báo chốt quyền tạm ứng cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 95% bằng tiền. Ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ vào 19/12/2024. Thời gian thanh toán dự kiến vào ngày 30/12/2024.
CTCP Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer, mã MCH) vừa thông qua nghị quyết HĐQT vào ngày 10/12/2024, quyết định mức tạm ứng cổ tức năm nay đạt 95%, tương ứng mỗi cổ phiếu sẽ nhận được 9.500 đồng.
Masan Consumer có truyền thống trả cổ tức tiền mặt cao, với tỷ lệ năm 2023 lên tới 268%.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 4/12, vốn hóa thị trường của Masan Consumer (Mã chứng khoán: MCH) đạt mức hơn 161.000 tỷ đồng, nằm trong top 10 công ty có giá trị vốn hóa cao nhất tại Việt Nam. Hiện nay, trong lĩnh vực tiêu dùng, Masan Consumer đang dẫn đầu về giá trị vốn hóa, sau đó là Vinamik (VNM), Thế giới di động (MWG) và Sabeco (SAB).
Tính từ đầu năm đến nay, cổ phiếu MCH của Công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan Consumer) đã tăng hơn 240%, hiện dao động quanh vùng giá 222.000 đồng/cổ phiếu. Tính theo giá trị vốn hóa vào ngày 4/12, Masan Consumer nằm trong top 10 công ty có giá trị thị trường lớn nhất và là công ty sản xuất hàng tiêu dùng duy nhất trong top này.
Năm 2024, cổ phiếu MCH của Masan Consumer đã tăng điểm ấn tượng từ mức 89.200 đồng/cổ phiếu lên mức gần 220.000 đồng/cổ phiếu (Giá đóng cửa ngày 22/11). Mức tăng giá này đã giúp MCH đạt vị trí dẫn đầu top công ty tiêu dùng có giá trị vốn hóa cao nhất tại Việt Nam. Doanh nghiệp đã chi trả cổ tức tiền mặt tổng tỷ lệ 268% và dự kiến sẽ IPO trong năm 2025.
Năm 2024 đánh dấu nhiều bước ngoặt trong chiến lược dồn lực cho mảng tiêu dùng bán lẻ của Tập đoàn Masan như thực hiện thành công các thương vụ M&A, tăng tốc mô hình bán lẻ và IPO công ty Masan Consumer.
VN-Index chốt phiên 14/11 giảm hơn 14 điểm, khi dòng tiền yếu kèm theo đó là sự mất kiên nhẫn của bên cầm cổ phiếu khiến áp lực bán tăng vọt vào cuối phiên.
Hơn 280 cổ phiếu giảm khiến VN-Index trải qua phần lớn thời gian giao dịch dưới tham chiếu và đóng cửa với mức giảm hơn 14 điểm, xuống 1.231,89 điểm.