Dược phẩm Imexpharm bị Cục thuế tỉnh Đồng Tháp phạt và truy thu hơn 1,3 tỷ đồng do có hành vi chưa kê khai nộp thuế theo quy định...
CTCP Dược phẩm Imexpharm (HoSE: IMP) vừa quyết định lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về loạt vấn đề trọng yếu.
Doanh nghiệp dược phẩm ghi nhận lợi nhuận giảm mạnh. Tuy nhiên, giá cổ phiếu vẫn quanh vùng đỉnh lịch sử. Các nhà đầu tư nước ngoài Hàn, Nhật, Mỹ… đang nắm chắc cổ phần tại ngành có quy mô gần 6 tỷ USD.
Nhờ kinh doanh thuận lợi cùng với việc cắt giảm chi phí, trong quý 3/2023, Dược phẩm Imexpharm mang về 6,3 tỷ đồng doanh thu và 70 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế…
CTCP Dược phẩm Imexpharm (mã chứng khoán IMP - sàn HOSE) mới công bố BCTC quý III và lũy kế 9 tháng 2023.
Sau khi công bố kết quả kinh doanh quý III tăng trưởng ấn tưởng, cổ phiếu IMP lội ngược dòng tăng lên 62.500 đồng/cổ phiếu với khối lượng khớp lệnh 31.500 đơn vị.
Ghi nhận từ báo cáo tài chính của 6 doanh nghiệp lớn ngành dược niêm yết trên các sàn chứng khoán cho thấy sự 'vượt khó' của các cổ phiếu ngành dược trong quý 2 năm nay. Trong số 6 doanh nghiệp ngành dược, chỉ 1 doanh nghiệp báo lãi giảm nhẹ 2%, còn lại đều có mức tăng trưởng tốt.
Báo Người Lao Động trích báo cáo nhận định một số cổ phiếu đáng chú ý trên thị trường chứng khoán trước phiên giao dịch hôm nay, ngày 18-8
CTCP Dược phẩm Imexpharm (HoSE: IMP) vừa công bố ngày đăng ký cuối cùng để nhận cổ tức năm 2022 là 8/9, ngày thực hiện chi trả dự kiến là 6/10.
HĐQT CTCP Dược phẩm Imexpharm (IMP – sàn HOSE) vừa thông qua kế hoạch chia cổ tức năm 2022. Theo đó, ngày 8/9 tới đây Công ty dự kiến chốt danh sách cổ đông để thực hiện quyền.
Bức tranh kinh doanh 6 tháng đầu năm của các doanh nghiệp niêm yết dần hé lộ, trong đó điểm sáng là một số công ty ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục.
Doanh nghiệp thường có sự ổn định cao về kết quả kinh doanh, đi cùng tiềm năng khai thác thị trường của sản phẩm còn dồi dào, nên cổ phiếu dược luôn được nhà đầu tư nội và ngoại ưa thích, nhất là trong giai đoạn thị trường có khả năng rơi vào điều chỉnh.
Trong quý II/2023, Imexpharm báo lãi cao kỷ lục ở mức 79,6 tỷ đồng, hiện SK Investment Vina III đang là cổ đông lớn nhất công ty khi nắm giữ 47,67% vốn điều lệ.
Theo BCTC vừa công bố, CTCP Dược phẩm Imexpharm (HoSE: IMP) ghi nhận kết quả kinh doanh quý 2/2023 tiếp tục tăng trưởng tốt và đạt mức lợi nhuận cao kỷ lục gần 80 tỷ đồng, tăng 71% so với cùng kỳ.
Phản ứng trước thông tin kết quả kinh doanh khả quan, cổ phiếu IMP bật tăng trần lên 66.800 đồng/cổ phiếu, tăng hơn 32% trong vòng 3 tháng qua.
Phiên 18/7, cổ phiếu IMP của CTCP Dược phẩm Imexpharm tăng 6,9% lên mức giá trần 66.800 đồng/cp – mức cao nhất trong vòng một năm trở lại đây, với thanh khoản đột biến gần 7 triệu cổ phiếu. Tính từ đầu tháng 4, cổ phiếu này đã tăng hơn 40% giá trị.
Sự vươn lên của các cổ phiếu ngành dược và điện đã cứu thị trường khỏi tình trạng giằng co đầu phiên, thanh khoản có phần hạ nhiệt nhưng vẫn duy trì ở mức tốt.
CTCP Dược phẩm Imexpharm (HoSE: IMP) vừa lên tiếng về việc bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 12/10 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong tuần tới, có 5 doanh nghiệp niêm yết thực hiện giao dịch cổ phiếu số lượng lớn gồm: HVA, VTO, SAM, SSB và IMP.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 24/9 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Trong tuần tới từ ngày 5-11/9, có 12 doanh nghiệp niêm yết thực hiện giao dịch số lượng lớn.
Suốt 5 năm qua, không có thêm doanh nghiệp có nhà đầu tư nước ngoài sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên nào niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 31/8 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Nhóm cổ phiếu dược phẩm là một trong những nhóm cổ phiếu phòng thủ, luôn mang lại cổ tức và thu nhập ổn định bất chấp tình hình biến động của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, với bối cảnh rủi ro kinh tế thế giới suy thoái rất cao như hiện nay, liệu những cổ phiếu này có còn tính phòng thủ?
Theo dữ liệu của Wichart.vn, ngành sản xuất thuốc và dược phẩm có tổng quy mô vốn hóa khoảng 47.438 tỷ đồng (tính đến 17/8/2022). Biên lãi gộp toàn ngành ở mức 30,3% (trượt 4 quý gần nhất – TTM), nhưng biên lãi thuần chỉ ở mức 9,2%.