Trong bối cảnh mảng bất động sản khu công nghiệp bắt đầu đem lại 'quả ngọt', Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) dự kiến sẽ phát triển 10 khu công nghiệp, bao gồm 3 khu công nghiệp hiện hữu, trong vòng 10 năm tới.
Hôm nay, cổ phiếu HPG nằm trong top những mã cổ phiếu được khối ngoại gom mạnh nhất thị trường với giá trị mua ròng là 23 tỷ đồng với 23 triệu cổ phiếu được sang tay trong phiên.
Tiếp diễn trạng thái giao dịch thận trọng và không rõ xu hướng của dòng tiền, thị trường đang hướng tới một phiên giao dịch buồn tẻ trong sáng nay.
Khối ngoại vẫn bán ròng mạnh 960 tỷ đồng, trong đó đáng chú ý một cổ phiếu công nghệ bị khối này tập trung xả trong 2 phiên gần đây dù được nhà đầu tư trong nước gom mạnh.
Theo Chứng khoán BIDV (BSC), định giá P/B, P/E của HPG đang ở mức thấp so với chu kỳ ngành, trong khi Hòa Phát được dự báo sắp bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ.
Nhà đầu tư ngoại chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, tiếp tục đẩy mạnh xả hàng và đã bán ròng tới hơn 1.200 tỷ đồng trong phiên 8/11.
Việc đưa chi phí về mức cạnh tranh được với ngành thép Trung Quốc được xem là yếu tố cốt lõi giúp Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) đảm bảo việc tiêu thụ cho dự án Dung Quất 2 với quy mô 5,6 triệu tấn thép/năm.
Daiwa Securities, tập đoàn thuộc nhóm Big 4 ngành chứng khoán Nhật Bản, vừa thực hiện quyền mua thêm hơn 23 triệu cổ phiếu SSI của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI.
Trong khi dòng tiền nội hỗ trợ khá tốt giúp thị trường có phiên tăng mạnh nhất trong khoảng 1,5 tháng, thì nhà đầu tư ngoại tiếp tục bán ròng mạnh hơn 450 tỷ đồng với tâm điểm chính vẫn là MSN và VHM.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: MWG, DCM và HPG.
Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) cho biết đã hoàn thành việc lắp đặt dây chuyền chính của phân kỳ 1 của dự án Dung Quất 2 và sẽ chính thức vận hành vào tháng 12 năm nay.
Nhà Đà Nẵng còn chi 490 tỷ đồng để mua cổ phiếu và đã trích lập dự phòng giảm giá đầu tư 38,1 tỷ đồng.
Với tiến độ hiện nay, Chứng khoán Vietcombank nhận định Dự án Dung Quất 2 với công suất 5,6 triệu tấn HRC/năm của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) có thể vận hành sớm hơn dự kiến.
Chốt phiên hôm nay (28/10), VN-Index tăng 2,05 điểm (0,16%), lên mức 1.254,77 điểm. Thanh khoản thấp, chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng, giảm đáng kể so với mức gần 14.000 tỷ đồng phiên cuối tuần trước.
Phiên giao dịch đầu tuần 28-10, lực mua giảm và lực bán cũng không cao khiến thanh khoản thị trường ở mức thấp, chỉ đạt gần 11.000 tỷ đồng trên sàn thành phố Hồ Chí Minh.
Lũy kế sau 5 phiên giao dịch (21-25/10), nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 1.178 tỷ đồng trên toàn thị trường. Riêng trên HoSE, khối này bán ròng 1.043 tỷ đồng, trong đó bán ròng mạnh nhất 'cổ phiếu quốc dân' HPG của Tập đoàn Hòa Phát với giá trị 301 tỷ đồng.
Tỷ giá tăng nóng được cho là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tâm lý nhà đầu tư trong tuần giao dịch qua. Các nhà đầu tư trong nước trở nên thận trọng, trong khi nhà đầu tư nước ngoài liên tiếp bán ròng.
Nhà đầu tư ngoại đã bán ròng gần 1.200 tỷ đồng trong tuần thị trường điều chỉnh giảm khá mạnh, giảm gần 50% so với tuần trước, với tâm điểm bán mạnh nhất là cổ phiếu 'quốc dân'.
Công ty chứng khoán dự báo có khả năng thị trường sẽ tiếp tục lùi bước trong phiên giao dịch tiếp theo và kiểm tra vùng hỗ trợ 1.240 – 1.250 điểm
Bên cạnh áp lực bán khá lớn từ nhà đầu tư trong nước khiến thị trường giảm sâu, khối ngoại cũng tham gia 'nhiệt tình' khi bán ròng hơn 250 tỷ đồng, gấp 6 lần so với phiên trước.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh III tích cực nhưng cổ phiếu vẫn phản ứng tiêu cực. Ông Trần Hoàng Sơn - Giám đốc Chiến lược thị trường CTCP Chứng khoán VPBank cho rằng, điều này xuất phát từ việc nhà đầu tư dồn thanh khoản vào nhóm ngân hàng, trong khi tỷ giá tăng cũng tạo áp lực lên thị trường chứng khoán, dẫn đến sự rút vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
Tại thời điểm 30/9/2024, NDN đang trích lập dự phòng hơn 38 tỷ đồng, trong đó trích lập dự phòng cho khoản đầu tư vào cổ phiếu VHM là 34,37 tỷ đồng. Giá trị gốc khoản đầu tư của Nhà Đà Nẵng vào VHM là hơn 160 tỷ đồng.
Thị trường vẫn trong xu hướng điều chỉnh ngắn hạn, VN-Index giảm nhiều phiên liên tiếp với thanh khoản về vùng thấp trung bình 17-18.000 tỷ đồng/phiên. Đáng lưu ý, nhiều doanh nghiệp ra kết quả kinh doanh tăng trưởng rất tốt, cổ phiếu vẫn lao đốc...
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Nhà Đà Nẵng ghi nhận doanh thu đạt 47,73 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 41,74 tỷ đồng, mới hoàn thành 68,4% so với kế hoạch năm (61,01 tỷ đồng).
Sau khi ghi nhận mức lãi ròng quý 3/2024 tăng tới 51% so với cùng kỳ năm ngoái, biên lợi nhuận của Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) dự kiến sẽ tiếp tục tăng lên trong quý 4/2024.
CTCP Đầu tư Phát triển Nhà Đà Nẵng (mã NDN - sàn HNX) ghi nhận lãi 2,05 tỷ đồng trong quý III, lũy kế 9 tháng đầu năm 2024 ghi nhận lãi đạt 41,74 tỷ đồng, giảm 78,6% so với cùng kỳ.
Mảng tự doanh và mảng cho vay ký quỹ (margin) là hai động lực tăng trưởng chính của Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (mã cổ phiếu SSI) trong quý 3/2024.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 18/10 của các công ty chứng khoán.
Agriseco Research kỳ vọng kết quả kinh doanh của Hòa Phát sẽ tiếp tục hồi phục nhờ nhu cầu tăng từ thị trường bất động sản trong nước và đẩy mạnh đầu tư công.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 17/10.
Lũy kế 9 tháng, Tập đoàn Hòa Phát (mã cổ phiếu HPG) đạt hơn 9.200 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 140% so với cùng kỳ năm trước. Qua đó, hoàn thành 92% kế hoạch lợi nhuận cả năm nay.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, Hòa Phát ghi nhận 9.210 tỷ đồng lãi sau thuế, tăng 140% so với cùng kỳ năm trước, đạt 92% mục tiêu lợi nhuận đề ra.
Theo Forbes, Việt Nam vẫn đang có 6 đại diện trong bảng xếp hạng tỷ phú USD thế giới.
Hết quý III/2024, Tập đoàn Hòa Phát đạt doanh thu hơn 105 nghìn tỷ đồng (4 tỷ USD), tăng 23% so với cùng kỳ năm trước dù thị trường thép trong và ngoài nước còn nhiều khó khăn.
Trên thị trường chứng khoán, những phiên mua ròng tích cực ở các cổ phiếu lớn gần đây cho thấy tín hiệu cổ phiếu Việt đang thu hút dòng vốn ngoại quay trở lại.
Tập đoàn Hòa Phát, Địa ốc Sài Gòn (Saigonres) và Chứng khoán MBS đã công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với doanh thu và lợi nhuận tăng mạnh, lên tới hàng nghìn tỷ đồng...
Sau khi công bố sẽ chạy thử Dự án Dung Quất 2 vào cuối năm, doanh thu 9 tháng đầu năm tăng 23% và kỳ vọng giá thép phục hồi, cổ phiếu HPG của Hòa Phát vẫn chịu áp lực giảm điểm.
Nhà đầu tư nước ngoài kéo dài chuỗi rót tiền vào HPG 4 phiên liên tiếp với giá trị mua ròng trong phiên ngày 9/10 lên đến 237 tỷ đồng, cao nhất 7 tháng trở lại đây.
Khối ngoại đã có phiên giao dịch sôi động trong ngày 9/10 nhưng vẫn duy trì xu hướng bán ròng dù giá trị tiếp tục giảm gần 40% so với phiên trước đó. Trong đó, cặp đôi HPG và TCB vẫn là tâm điểm mua vào của khối này.
Phiên giao dịch ngày 9-10, thị trường chứng khoán trong nước diễn biến tích cực với sự đi lên của cả chỉ số và thanh khoản.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát tiếp tục được khối ngoại mua mạnh nhất trên HoSE với giá trị hơn 237 tỷ đồng trong phiên 9/10.
Thị trường vẫn vận động tích lũy khi VN-Index tiếp tục bám sát MA20. Giao dịch chậm khi cả bên mua và bên bán chủ yếu thăm dò nhau là chính. Điểm đáng chú ý là việc nhà đầu tư nước ngoài quay lại gom cổ phiếu Hòa Phát (HPG) sau chuỗi bán mạnh trước đó.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 9/10.
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì trạng thái bán ròng nhưng áp lực bán trên sàn HOSE đã giảm khá mạnh tới gần 70% về giá trị, thậm chí đã trở lại mua ròng về khối lượng.