Ông Lê Hải Trà cùng với nhóm cựu lãnh đạo HoSE bị truy tố về những sai phạm khiến Trịnh Văn Quyết có thể lừa đảo nhà đầu tư. Thị trường chứng khoán có một thời sôi sục, tai tiếng gắn với các 'hội nhóm'.
Sáng 9-4, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã hoàn tất cáo trạng truy tố ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC về các tội 'Thao túng thị trường chứng khoán' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Đoàn kiểm tra của Bộ Tài chính từng phát hiện một số dấu hiệu bất thường trong việc góp vốn và sử dụng vốn góp tại Công ty Faros, nhưng theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ đoàn kiểm tra không có khả năng điều tra, xác minh...
Mặc dù phát hiện các dấu hiệu đáng ngờ nhưng theo thẩm quyền, Đoàn kiểm tra của UBCKNN không có khả năng điều tra những sai phạm của nhóm Trịnh Văn Quyết.
Mới đây, FLC đã nhận 19 quyết định từ Cục thuế TP Hà Nội về việc cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản với tổng số tiền hơn 91 tỷ đồng.
Sàn Chứng khoán TP.HCM ghi nhận giai đoạn đáng chú ý dưới thời ông Lê Hải Trà với vụ việc Tập đoàn FLC và ông Trịnh Văn Quyết, thao túng một cách lộ liễu, cùng với sự lạm quyền của các lãnh đạo sàn chứng khoán.
Cổ đông FLC hôm 20/2 đã thông qua kế hoạch kinh doanh năm 2024 với mục tiêu thu về 2.400 tỷ đồng từ mảng bất động sản và du lịch nghỉ dưỡng.
Cục Thuế TP. Hà Nội sẽ cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản của Tập đoàn FLC tại các ngân hàng.
Cục thuế TP Hà Nội ra quyết định cưỡng chế gần 90 tỷ đồng tiền thuế của CTCP Tập đoàn FLC từ 83 tài khoản ngân hàng, do có số tiền quá hạn nộp.
Theo thông báo ngày 5/1, Cục thuế TP Hà Nội đã ra quyết định điều chỉnh áp dụng cưỡng chế thuế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn đối với Công ty cổ phần Tập đoàn FLC.
Sức khỏe tài chính của FLC hiện vẫn là một ẩn số bởi công ty đã không công bố báo cáo tài chính từ cuối năm 2022.
Đây là số tiền FLC không chấp hành nộp theo thông báo của nhiều cục/chi cục thuế như Hà Nội, Quảng Bình, TP Hạ Long, TP Sầm Sơn - Quảng Xương, Ban quản lý Khu kinh tế TP Quy Nhơn.
Do không chấp hành nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo các thông báo đã được gửi, Tập đoàn FLC bị Cục thuế Hà Nội cưỡng chế tổng cộng hơn 768 tỷ đồng.
Tập đoàn này bị ngừng sử dụng hóa đơn do chưa nộp số thuế quá hạn 678 tỷ đồng, đồng thời bị cưỡng chế thuế bằng biện pháp trích tài khoản ngân hàng.
Nguyên do bởi Tập đoàn FLC đã không chấp hành nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt theo các thông báo đã được gửi trước đó.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC vừa cho biết đã nhận quyết định của Cục Thuế TP. Hà Nội về việc cưỡng chế thuế do có số tiền quá hạn nộp.
Viện Kiểm sát Nhân dân (KSND) Tối cao quyết định trả hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm về tội 'Thao túng thị trường chứng khoán và Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Sau khi Bộ Công an ban hành kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn FLC, Viện KSND Tối cao đã trả hồ sơ đề nghị điều tra bổ sung.
VKSND Tối cao vừa có quyết định trả hồ sơ, đề nghị điều tra bổ sung vụ án Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán và lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao ra quyết định trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung để bảo đảm việc truy tố trong vụ án thao túng chứng khoán liên quan tới Trịnh Văn Quyết.
Xét thấy cần điều tra bổ sung để bảo đảm việc truy tố, VKSND Tối cao quyết định trả hồ sơ vụ án Trịnh Văn Quyết và đồng phạm thao túng thị trường chứng khoán.
VKSND Tối cao đã có thông báo cho các bị hại biết về việc trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết thao túng chứng khoán.
Thị trường ngày càng minh bạch, trong năm nay HoSE và HNX đã quyết định hủy niêm yết với các nhóm họ cổ phiếu liên quan đến hai nhân vật 'tai tiếng' năm trước là ông Trịnh Văn Quyết và ông Đỗ Thành Nhân.
Theo thống kê, các 'ông lớn' gồm: FLC, Xây dựng Hòa Bình, Dầu khí Việt Nam đã chốt ngày tổ chức ĐHĐCĐ vào đầu năm 2024, nội dung xoay quanh các vấn đề về kế hoạch kinh doanh, các khoản nợ,...
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội ngày 8/11 công bố văn bản giải trình việc chậm công bố báo cáo tài chính và phương án khắc phục của CTCP Tập đoàn FLC (UPCoM: FLC). Văn bản được ký bởi Tổng giám đốc Lê Tiến Dũng.
FLC cho biết đang nỗ lực phối hợp cùng UHY thực hiện các thủ tục bổ sung làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán phù hợp và công bố thông tin theo quy định.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an vừa công bố kết luận điều tra, làm rõ hàng loạt hành vi vi phạm liên quan tới lĩnh vực đầu tư, chứng khoán tại Tập đoàn FLC.
Hai người em gái của ông Trịnh Văn Quyết bị cáo buộc đã giúp anh trai mình thao túng chứng khoán và lừa đảo, thu lời bất chính hơn 723 tỷ đồng.
Bán chui cổ phiếu với giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng liên quan đến cổ phiếu FLC, ROS, LDG... trở thành vết sẹo trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Giải pháp nào để hạn chế tình trạng này đã nhiều lần được đặt ra.
Với việc sử dụng 9 tài khoản để liên tục mua, bán cổ phiếu CTCP Đầu tư và Sản xuất Bảo Ngọc (HNX: BNA) nhằm tạo cung, cầu giả tạo, bà Nguyễn Thị Thơm đã bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt vi phạm hành chính 1,5 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam thời điểm này đã không còn ở giai đoạn đỉnh cao như thời COVID-19, khi nhà đầu tư có thể dễ dàng kiếm lợi nhuận từ bất kỳ cổ phiếu nào trên thị trường.
Công ty CP Tập đoàn FLC bị Ủy ban chứng khoán Nhà nước xử phạt gần 93 triệu đồng do vi phạm công bố thông tin. Hiện toàn bộ cổ phiếu nhóm FLC 'vang bóng một thời' đã không còn giao dịch trên sàn chứng khoán.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định xử phạt 92,5 triệu đồng do vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán đối với Tập đoàn FLC do vi phạm quy định công bố thông tin.
Vì không công bố một loạt báo cáo tài chính (BCTC) từ năm 2021 đến nay, CTCP Tập đoàn FLC (mã chứng khoán: FLC) bị xử phạt gần 93 triệu đồng.
Với 7 lỗi vi phạm, Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An bị xử phạt tổng số tiền 487,5 triệu đồng. Tập đoàn FLC cũng bị phạt 92,5 triệu đồng vì lỗi không công bố thông tin