Cả nước dự kiến còn 34 tỉnh thành sau khi sáp nhập, tuy nhiên không phải ai cũng biết sẽ có bao nhiêu tỉnh thành giáp biển.
Đảo Cồn Cỏ được mệnh danh là 'hòn ngọc xanh' với vẻ đẹp của sự hoang sơ, thanh bình và thơ mộng, địa danh này sẽ trở thành đặc khu của tỉnh Quảng Trị sau sáp nhập.
Sau sắp xếp đơn vị hành chính sẽ hình thành các đơn vị hành chính cấp xã mới bao gồm xã, phường và đặc khu. Theo phương án được đề xuất, đặc khu là chính quyền địa phương cấp xã có cơ cấu tổ chức gồm HĐND và UBND.
Phát triển kinh tế biển, đảo và giữ vững an ninh, chủ quyền biển, đảo Việt Nam được xác định là nhiệm vụ chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước. Chính vì vậy, những năm qua, huyện đảo Cồn Cỏ đã được tập trung đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ công tác di dân, phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên Biển Đông.
Bộ Nội vụ thông tin về mô hình vận hành của 11 đặc khu, bao gồm các huyện đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo sau sắp xếp.
Đơn vị hành chính cấp xã mới sau sắp xếp bao gồm xã, phường và 11 đặc khu; trong đó, sẽ thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công ở cấp xã.
Hơn 97% cử tri đại diện các hộ gia đình tại 2 tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình đã đồng ý tán thành việc hợp nhất 2 tỉnh Quảng Trị - Quảng Bình thành tỉnh Quảng Trị mới.
Chiều nay 22/4, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng cùng các phó chủ tịch UBND tỉnh: Hoàng Nam; Lê Đức Tiến chủ trì phiên họp toàn thể để tham gia ý kiến đối với các nội dung trình kỳ họp thứ 31, HĐND tỉnh khóa VIII. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng tham dự phiên họp.
Việc sáp nhập Quảng Bình và Quảng Trị được lãnh đạo 2 tỉnh đánh giá là có tính chiến lược và ý nghĩa lịch sử sâu sắc; không chỉ mang lại lợi ích về tổ chức hành chính mà còn tạo không gian phát triển mới có quy mô lớn hơn.
Cồn Cỏ là hòn đảo tiền tiêu của Tổ quốc, thuộc vùng biển Quảng Trị, có vị trí chiến lược quan trọng, là tiền đồn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Đảo cách đất liền nơi gần nhất là 13 hải lý. Thời kỳ vương triều Nguyễn trị vì, đảo Cồn Cỏ đã được triều đình đặt tên cũng như sử dụng đảo vào việc cụ thể.
Dự kiến sau sắp xếp, Quảng Trị có 37 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: 3 phường, 33 xã và 1 đặc khu là Cồn Cỏ.
Hôm nay 18/4, lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Quảng Trị cho biết đã gửi đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã để lấy ý kiến Nhân dân. Theo đề án, sau sắp xếp Quảng Trị dự kiến có 37 đơn vị hành chính cấp xã gồm: 3 phường, 33 xã và 1 đặc khu là Cồn Cỏ.
Sáng nay 18/4, UBND huyện đảo Cồn Cỏ tổ chức lễ công bố quyết định và đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam. Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Long Hải; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam dự lễ.
Sáng nay 18/4, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Trị Nguyễn Long Hải làm việc với huyện đảo Cồn Cỏ; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam cùng dự làm việc.
Đây là tỉnh thành có diện tích nhỏ nhất nước ta sau khi sáp nhập, với 2.500km2 thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng.
Chậm nhất vào ngày 15/8, khi không còn cấp huyện, đơn vị hành chính cấp xã đi vào hoạt động, cả nước sẽ có 13 đặc khu.
Theo định hướng, chính quyền địa phương 2 cấp gồm: cấp tỉnh (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) và cấp xã gồm xã, phường và đặc khu; bỏ cấp huyện và thị trấn.
Theo Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, sẽ không còn thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương...
Ban Chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp định hướng sắp xếp đối với các đơn vị hành chính cấp xã thuộc các đơn vị hành chính cấp huyện ở hải đảo.
Theo phương án tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp được phê duyệt, cấp tỉnh sẽ bao gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cấp xã bao gồm xã, phường và đặc khu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa phê duyệt đề án sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị hành chính và xây dựng mô hình chính quyền địa phương theo hướng tinh gọn, hiệu quả, tiến tới bỏ cấp hành chính trung gian (cấp huyện) và không tiếp tục duy trì các mô hình thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương.
Đề án sắp xếp vừa được phê duyệt xác định sẽ thành lập 11 đặc khu trực thuộc cấp tỉnh, mô hình thành phố thuộc tỉnh và thành phố thuộc thành phố cũng sẽ được xóa bỏ...
Theo đề án vừa được phê duyệt, sẽ hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo, nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu
Tại Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, Chính phủ chỉ đạo hình thành 13 đặc khu trực thuộc tỉnh từ các huyện đảo, thành phố đảo như sau:
Chính phủ định hướng chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.
Chính phủ đề xuất chuyển 11 huyện đảo thành đặc khu hành chính kinh tế, nhằm tinh gọn bộ máy, thúc đẩy phát triển kinh tế biển và tăng cường quản lý.
Thủ tướng quyết đinh bỏ mô hình đơn vị hành chính thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, quận, huyện, thị trấn.
Dự kiến, cả nước sẽ có 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo gồm Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo; nghiên cứu thành lập 2 đặc khu Phú Quốc và Thổ Châu.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký quyết định số 759 ngày 14/4/2025 phê duyệt Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính (ĐVHC) các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (đề án).
Theo đề án vừa được phê duyệt, các huyện đảo, TP đảo hiện nay được chuyển thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu.
Chính phủ định hướng nghiên cứu thành lập 2 đặc khu là Phú Quốc và Thổ Châu từ thành phố Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) hiện tại.
Chuyển các huyện đảo, thành phố đảo hiện nay thành đơn vị hành chính cấp xã có tên gọi là đặc khu. Theo đó, hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ huyện đảo (11 huyện đảo, gồm: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo).
Cả nước hình thành 11 đặc khu thuộc tỉnh từ 11 huyện đảo, (Vân Đồn, Cô Tô, Cát Hải, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý, Kiên Hải, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo); nghiên cứu thành lập thêm 2 đặc khu: Phú Quốc và Thổ Châu.
Cảng du lịch Cửa Việt (Quảng Trị) với các hạng mục nhà ga, cầu tàu và hạ tầng đồng bộ đưa vào khai thác sẽ tăng cường năng lực tiếp cận, đưa du khách tham quan đảo tiền tiêu Cồn Cỏ.
Với dân số hơn 820.000 người, đây được biết tới là huyện đông dân nhất ở nước ta hiện nay.
Ngoài thị xã và thành phố, tỉnh này chỉ có 3 huyện. Đây là tỉnh nào của nước ta?
Ngày 1/4, Hải đội dân quân thường trực tỉnh Quảng Trị cho biết, sau khi hoàn thành nhiệm vụ ứng cứu và đưa tàu cá cùng ngư dân gặp nạn vào đảo Cồn Cỏ, tàu QT 92222–TS của đơn vị đã cơ động ra điểm trực, tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.
Các vận động viên đến đảo Cồn Cỏ không phải để tham quan, du lịch, mà để thực hiện ước mơ được ấp ủ từ lâu, đó là bơi vòng quanh đảo Cồn Cỏ để trãi nghiệm, thử sức mình, góp phần quảng bá cảnh quan, môi trường, du lịch, an ninh trên đảo.
Trong giai đoạn 2018 - 2024, việc quản lý, sử dụng và sắp xếp lại tài sản công là cơ sở nhà, đất của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã được tỉnh quan tâm, chỉ đạo sát sao. Trong bối cảnh hiện nay, việc này không chỉ giúp tối ưu hóa việc sử dụng tài sản mà còn tạo ra nguồn thu quan trọng cho ngân sách, đồng thời góp phần vào việc sắp xếp lại bộ máy hành chính, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, tổ chức.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng vừa ký ban hành Quyết định số 270/QĐ-BXD tổ chức lại Cảng vụ Hàng hải và Cảng vụ Đường thủy nội địa trực thuộc Cục Hàng hải và Đường thủy Việt Nam.
Ngày 13/3, ông Võ Viết Cường, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) cho biết, bằng việc triển khai nhiều sản phẩm du lịch mới, trong năm 2025, địa phương đặt mục tiêu thu hút 11.000 - 12.000 lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng tại đảo Cồn Cỏ, với kỳ vọng doanh thu từ du lịch, dịch vụ của năm đạt khoảng 15 tỷ đồng.
Khởi động năm du lịch 2025, huyện đảo Cồn Cỏ đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực đảm bảo phục vụ tốt nhất cho du khách đến với huyện đảo. Huyện đặt mục tiêu thu hút 11.000 - 12.000 lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch, dịch vụ đạt khoảng 15 tỉ đồng.
Đây là tỉnh có mức thu ngân sách trong năm 2024 cao nhất trong số 57 tỉnh ở nước ta.
Để hoàn thiện đề án 'Di dân ra đào Cồn Cỏ giai đoạn 2025 - 2030' trình UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt, UBND huyện đảo Cồn Cỏ đã có văn bản đề nghị UBND các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng phối hợp phổ biến nhu cầu đăng ký di dân ra huyện đảo Cồn Cỏ.