Chiều 11-10, UBND tỉnh Bạc Liêu phối hợp Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10 (Bộ NN-PTNT) tiến hành gắn biển, bàn giao và chính thức đưa dự án cống âu thuyền Ninh Quới vào vận hành.
Đỉnh lũ năm nay ở ĐBSCL rất thấp nên nguy cơ hạn, mặn đến sớm, nông dân được khuyến cáo xuống giống sớm để bảo đảm vụ mùa bội thu
Ngày 11/10, tại ấp Ninh Lợi, xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu chính thức đưa vào sử dụng cống âu thuyền Ninh Quới.
Theo Ban Quản lý đầu tư và Xây dựng thủy lợi 10, công trình cống âu thuyền Ninh Quới là lớn nhất Việt Nam hiện nay, nhằm ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn vào mùa khô.
Năm nay, dù hạn, mặn xâm nhập gay gắt nhưng nhờ chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng, chống nên Bạc Liêu đạt năng suất lúa khá cao.
Hạn, mặn năm nay đã được các nhà khoa học cảnh báo khi ngay đầu mùa lũ mực nước sông Mekong thấp kỷ lục.
Thời gian vừa qua, người dân các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long phải gồng mình chống chọi với đợt xâm nhập mặn khốc liệt nhất trong lịch sử. Ngoài triển khai các phương án ứng phó khẩn cấp, các bộ, ngành, địa phương cũng đang rốt ráo tìm giải pháp bền vững, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra...
Nhờ dự báo sớm tình trạng hạn, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô năm 2019 – 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cùng các địa phương, đơn vị đẩy nhanh tiến độ các công trình thủy lợi, kịp tham gia kiểm soát mặn, ngọt ngay trong mùa khô này.
Trong khi nông dân nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng như Long Phú, Trần Đề, Kế Sách, Châu Thành… bị đe dọa và ảnh hưởng lớn bởi tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến năng suất và sản xuất trong niên vụ 2029-2020 thì nông dân ở vùng trũng Ngã Năm lại có vụ sản xuất lúa Đông Xuân thành công ngoài mong đợi, cả về năng suất lẫn giá bán.
Xâm nhập mặn đang đe dọa đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 10/13 tỉnh đã chịu tác động khủng khiếp và trong số này, 5 tỉnh đã ban bố tình trạng khẩn cấp.
Giữa tháng 2-2020, tình hình nước mặn xâm nhập vào nội đồng ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, nhiều địa phương phải đắp đập ngăn sông để kịp thời ngăn nước mặn xâm nhập sâu.
Hạn mặn đang diễn ra gay gắt ở ĐBSCL. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam nhận định đến ngày 16-2 nước mặn xâm nhập sâu hơn cùng kỳ trận hạn mặn lịch sử năm 2016. Một diện tích lớn vùng lúa, rau màu, thủy sản của 7 tỉnh ven biển và các địa phương lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều hộ dân thiếu nước sinh hoạt.
Hạn mặn năm 2020 diễn ra gay gắt hơn năm 2016, nhưng đã được cảnh báo sớm. Thủ tướng Chính phủ cũng đã sớm có chỉ thị triển khai các giải pháp cấp bách.
Hạn mặn khốc liệt là tình huống thiên tai, không thể là cơ hội cho bất kỳ hành động nào. Song, con người có thể chủ động thích ứng, giảm nhẹ thiệt hại.
Tình trạng hạn mặn đang diễn ra vô cùng gay gắt tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), hàng nghìn hộ nông dân đang phải 'khóc ròng' vì thiếu nước sạch sử dụng. Cùng với đó, hàng nghìn hecta lúa cũng đứng trước nguy cơ mất trắng…
Các địa phương trong vùng ĐBSCL triển khai nhiều biện pháp nhằm trữ nước ngọt, ứng phó xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho người dân.
Ngày 26/01, Chủ tịch UBND tỉnh Dương Thành Trung đã dẫn Đoàn công tác đến kiểm tra tình hình điều tiết nước phục vụ sản xuất đầu năm 2020.
Những năm qua, nhiều tỉnh miền Tây liên tục triển khai xây dựng công trình ứng phó hạn mặn, kinh phí lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Nhiều công trình đã và đang phát huy hiệu quả.