Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt đầu tư dự án mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư (PPP), với tổng vốn đầu tư gần 40.000 tỷ đồng.
Bộ Xây dựng vừa cho biết đã nhận được báo cáo của ban quản lý dự án về tình hình triển khai dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường bộ cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công - tư. Trong đó, đánh giá sơ bộ cho thấy, việc mở rộng tuyến đường này có thể góp phần giảm mạnh số vụ tai nạn giao thông.
TP.HCM chuẩn bị khởi công mở rộng đường dẫn hai tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và TP.HCM - Trung Lương lên 8 làn xe.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và các bộ, ngành liên quan khẩn trương mở rộng cao tốc Tp.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận ngay trong quý II năm 2025.
Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận.
CII là một doanh nghiệp trong liên danh đề xuất thực hiện dự án mở rộng đường cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư.
Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Công ty Cổ phần Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã chứng khoán: CII) vừa công bố Quyết định của Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư...
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh vừa ký ban hành quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công-tư (PPP).
Bộ Giao thông vận tải vừa quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án mở rộng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận với tổng vốn gần 40.000 tỉ đồng.
Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường bộ cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức PPP.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Trần Hồng Minh vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án mở rộng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận với quy mô từ 6 - 8 làn xe theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Trần Hồng Minh vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận, dự án có tổng chiều dài hơn 96km với tổng mức đầu tư gần 40.000 tỉ đồng.
Dự án xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận vừa được phê duyệt đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), với tổng mức đầu tư khoảng 39.800 tỷ đồng…
Theo quyết định phê duyệt của Bộ Giao thông vận tải, thời gian chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án từ năm 2024 đến năm 2028.
Dự án đầu tư xây dựng mở rộng cao tốc Tp.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận có tổng mức đầu tư khoảng 39.800 tỷ đồng, hoàn thành vào năm 2028.
Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương-Mỹ Thuận sẽ góp phần phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh, thành khu vực phía Nam.
Bộ Giao thông vận tải vừa quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức BOT, tổng vốn gần 40.000 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức PPP có tổng mức đầu tư khoảng 39.800 tỷ đồng sẽ do nhà đầu tư huy động, không sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.
Việc đầu tư mở rộng hoàn chỉnh cao tốc Tp.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận giúp giảm ùn tắc giao thông, từng bước hoàn chỉnh mạng lưới đường cao tốc vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 15/2, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã ban hành Quyết định số 176/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án mở rộng đường cao tốc TP. HCM – Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Dự án đầu tư xây dựng mở rộng cao tốc TP HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận có tổng mức đầu tư khoảng 39.800 tỉ đồng, hoàn thành vào năm 2028
Dự án đầu tư, xây dựng mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận dài hơn 96km có có tổng mức đầu tư khoảng 39.800 tỷ đồng.
Bộ Giao thông vận tải vừa có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Bộ GTVT vừa phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng mở rộng đường cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương án đối tác công tư.
Ngày 15/2/2025 Bộ Giao thông Vận tải đã có Quyết định số 176 phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM- Trung Lương- Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư. Dự án do liên danh Đèo Cả, CII, Tasco...đề xuất.
Ngày 15/2/2025, Bộ GTVT phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng mở rộng đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Theo Bộ Giao thông vận tải, dự kiến đến năm 2026, tổng chiều dài hệ thống đường bộ cao tốc khu vực phía Nam sẽ đạt 935km.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có thông tin về việc huy động các nguồn lực để đầu tư, xây dựng thêm nhiều tuyến đường cao tốc đối với khu vực phía Nam, qua đó đồng bộ hạ tầng, tăng liên kết vùng, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, nhờ vào việc đầu tư xây dựng hàng loạt các tuyến đường cao tốc, dự kiến đến năm 2026, khu vực phía Nam sẽ đạt 935km đường cao tốc.
Tập đoàn Đèo Cả đã kết thúc một năm 2024 với kết quả đầy ấn tượng, riêng trong quý 4/2024, lợi nhuận đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ...
Chính phủ dự kiến triển khai thu phí các tuyến đường bộ cao tốc trong năm nay để thu hồi vốn Nhà nước, nhằm thực hiện tái đầu tư các công trình khác.
Năm 2024, Công ty CP Đầu tư Hạ tầng giao thông Đèo Cả (mã chứng khoán HHV) ghi nhận doanh thu đạt 3.308 tỷ đồng, tăng hơn 23% so với cùng kỳ.
Các dự án giao thông trọng điểm được đầu tư tại ĐBSCL đã và đang tạo ra diện mạo mới cho vùng đất Chín Rồng. Kỳ vọng sẽ tạo ra lực đẩy 'khổng lồ', để gỡ nút thắt giao thông, đưa đồng bằng châu thổ bứt phá phát triển trong thời gian tới.
Hơn 1 năm sau ngày cầu Mỹ Thuận 2 chính thức đưa vào sử dụng kết nối đồng bộ tuyến cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ; đến nay, lần lượt cầu Rạch Miễu 2 rồi cầu Đại Ngãi được xây dựng trong niềm tự hào của người dân Việt Nam, vì cầu do chính người Việt thiết kế, thi công, giám sát…
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết, các tỉnh Long An, Tiền Giang và TPHCM kiến nghị bộ trực tiếp đảm nhận vai trò chủ trì, triển khai dự án mở rộng cao tốc TPHCM - Trung Lương - Mỹ Thuận thay vì giao cho địa phương thực hiện.
Không chỉ giúp mang lại thuận lợi trong giao thông, những cung đường cao tốc còn mang đến cơ hội phát triển mới cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt, sự xuất hiện của những cây cầu nối đôi bờ đậm chất nghệ thuật đã trở thành nét chấm phá mới cho vùng đất 'chín Rồng', giúp đánh thức tiềm năng kinh tế, du lịch để đưa mảnh đất này bước vào kỷ nguyên mới cùng đất nước…