Sau thời gian dài 'nhảy múa', thị trường bất động sản Vân Đồn (Quảng Ninh) hiện chìm trong ảm đạm, vắng bóng khách mua. Một số nhà đầu tư bị 'ngộp' tài chính phải mạnh tay chi hoa hồng khủng cho môi giới, chấp nhận cắt lãi, thậm chí cắt lỗ 20-30%.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 1 (Talim) và để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền đang hoạt động, tỉnh Quảng Ninh sẽ tạm dừng cấp phép cho các phương tiện thủy ra khơi bắt đầu từ 15h hôm nay (17/7).
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 26/6/2023 công nhận huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đạt chuẩn nông thôn mới năm 2021.
Hạ tầng hàng không vẫn chưa hoàn thiện và phải đầu tư rất nhiều trong thời gian tới. Tuy nhiên, việc huy động nguồn lực xã hội để làm sân bay trong bối cảnh hiện nay không dễ dàng, cần phải sớm có giải pháp tổng thể.
Theo chuyên gia hàng không Lê Hoài Nam, vướng mắc trong xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng hàng không đang nằm ở 4 chữ: 'Chưa có đường đi'.
Dù được bàn luận từ 10 năm nay nhưng đến nay vấn đề xã hội hóa hạ tầng sân bay vẫn rơi vào 'bế tắc'. Theo các chuyên gia, nhà đầu tư sau một thời gian hồ hởi theo đuổi đều ngậm ngùi dừng lại do khó về thủ tục; hay quy hoạch không tham vấn doanh nghiệp như 'chiếc áo chật' khiến khó kiếm nhà đầu tư sau này...
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023), hưởng ứng phong trào thi đua 'Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí' được Thủ tướng Chính phủ phát động, sáng 23/6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Huy động các nguồn lực phát triển hạ tầng hàng không' với sự tham dự của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia về hạ tầng hàng không nhằm phân tích, đánh giá, kiến giải, luận bàn về vấn đề này.
Ngày 23-6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Huy động các nguồn lực phát triển hạ tầng hàng không'.
Tốc độ phát triển nhanh của vận tải hàng không đã gây áp lực lên kết cấu hạ tầng. Do đó, chuyên gia cho rằng cần phải huy động vốn tư nhân để xây mới hoặc nâng cấp các sân bay.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948-11/6/2023), hưởng ứng phong trào thi đua 'Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí' được Thủ tướng Chính phủ phát động, sáng 23/6, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Huy động các nguồn lực phát triển hạ tầng hàng không' với sự tham dự của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia về hạ tầng hàng không nhằm phân tích, đánh giá, kiến giải, luận bàn về vấn đề này.
Đề cập đến việc xã hội hóa đầu tư cảng hàng không, TS. Lương Hoài Nam cho biết sau một thời gian theo đuổi, hồ hởi, muốn tham gia, đến nay 'các nhà đầu tư đi hết rồi'.
Trong vòng 10 năm gần đây, ngành Hàng không Việt Nam có sự tăng trưởng vượt trội so với các ngành khác và xuất hiện thêm nhiều hãng bay mới. Lợi thế dân số đông cùng sự bùng nổ của tầng lớp trung lưu, xu hướng hội nhập giao thương quốc tế và cơ sở sản xuất lớn mạnh là những yếu tố then chốt đảm bảo sự phát triển vững chắc của ngành hàng không Việt Nam.
Phát biểu tại tọa đàm 'Huy động các nguồn lực phát triển hạ tầng hàng không', sáng 23/6, chuyên gia hàng không Lương Hoài Nam cho rằng, xã hội hóa hạ tầng sân bay gặp khó ở việc 'chưa có đường đi'. Nhiều nhà đầu tư từng mong muốn làm nhưng khó quá đã xin rút.
Theo quy hoạch tỉnh Quảng Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 2 vừa qua, có ba tuyến đường sắt đô thị được quy hoạch mới ở tỉnh này.
Sân bay chuyên dụng tại huyện đảo Cô Tô dự kiến được đầu tư trên diện tích trên 130ha, đường băng dài 1.800m với các hạng mục như sân đỗ, khu vực quân sự, khu vực cảnh quan, hạ tầng kết nối… đảm bảo khai thác tốt trong mọi điều kiện thời tiết.
Sau khi trao đổi, hai địa phương đã thống nhất ký biên bản ghi nhớ về các nội dung hợp tác. Trước mắt, ngày 25/4 tới đây, hãng Vietjet sẽ bắt đầu khai thác đường bay Cần Thơ – Vân Đồn và ngược lại. Hai địa phương cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, nhà đầu tư và các hãng bay ...
Cần Thơ và Quảng Ninh đã cùng trao đổi về việc phối hợp tiêu thụ hàng nông sản cho ĐBSCL qua hai cảng hàng không quốc tế Vân Đồn, Cần Thơ và các cảng hàng hải.
Bộ trưởng Công Thương đề xuất Quảng Ninh ưu tiên bố trí ngân sách để làm 'vốn mồi,' thu hút doanh nghiệp có uy tín, năng lực, kinh nghiệm vào đầu tư, phát triển các hạ tầng logistics quy mô lớn.
Sáng ngày 4/3/2023, tại TP. Hạ Long, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Bộ Công thương tổ chức Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh.
Trong hai ngày 3-4/3/2023, tại thành phố Hạ Long, UBND tỉnh Quảng Ninh đã phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Phát triển dịch vụ logistics tỉnh Quảng Ninh.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết, thời tới sẽ triển khai các tuyến đường sắt đô thị kết nối đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh của Hà Nội; nghiên cứu đầu tư các tuyến đường sắt đô thị kết nối Hà Nội với các tỉnh xung quanh như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam...
Khi thế hệ máy bay điện đầu tiên cất cánh, sẽ làm thay đổi ngành hàng không thế giới. Việc bay các đường bay ngắn, sẽ rất khả thi về mặt tài chính. Thời của sân bay nhỏ sắp bắt đầu.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký ban hành Nghị quyết số 60/NQ-CP bổ sung danh sách các cửa khẩu quốc tế cho phép người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh bằng thị thực điện tử.
Trong khuôn khổ sự kiện phát động mở lại hoạt động du lịch 'Việt Nam - Trải nghiệm trọn vẹn', UBND tỉnh Quảng Ninh, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và Tập đoàn Sun Group (Sun Group) vừa chính thức ký kết thỏa thuận hợp tác phát động điểm đến Quảng Ninh nhằm mục tiêu góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines, Sun Group.
Dự kiến ngày 7/1, Quảng Ninh đón đoàn khách Hàn Quốc qua sân bay quốc tế Vân Đồn. Đây cũng đoàn khách quốc tế đầu tiên đến Quảng Ninh theo chương trình thí điểm.