Các doanh nghiệp đang tích cực ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động sản xuất để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Việc áp dụng các công nghệ số và tự động hóa giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình sản xuất, giảm chi phí, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực có những biến động phức tạp, xuất nhập khẩu (XNK) của Việt Nam vẫn ghi nhận những kỷ lục mới, với tổng kim ngạch đạt hơn 786,29 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm trước, trong đó xuất khẩu (XK) đóng góp một phần quan trọng. Đây chính là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2025, bất chấp nhiều thách thức từ bên ngoài.
Với sự hợp lực của nhiều đơn vị, Bình Dương đẩy mạnh hỗ trợ chuyển đổi số (CĐS) cho doanh nghiệp (DN) trên địa bàn nhằm giúp DN tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Phát triển xanh là mục tiêu và động lực để tạo nên một nền kinh tế hiện đại, bền vững, góp phần gia tăng giá trị xuất khẩu, bảo vệ môi trường và nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, trong quá trình 'phát triển xanh' cũng có rất nhiều yêu cầu mà các doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng.
Bên cạnh nỗi lo các thị trường xuất khẩu chủ lực còn đối diện với khó khăn kinh tế, doanh nghiệp đồ gỗ còn gặp thách thức với việc chuyển đổi để đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn khắt khe của nhà nhập khẩu cùng với đơn hàng cạnh tranh giá bán thấp.
Dù vẫn còn khó khăn nhưng bằng sự hỗ trợ của tỉnh, sự nỗ lực của doanh nghiệp (DN), đơn hàng sản xuất, kinh doanh (SXKD) đã trở lại ở các lĩnh vực. Đây là những tín hiệu vui, tạo đà tăng trưởng tích cực cho năm 2024.
Những phần quà từ lãnh đạo tỉnh Bình Dương, tổ chức Công đoàn đã tiếp thêm niềm tin, nghị lực để anh chị em công nhân vượt qua khó khăn.
Trải qua hơn 2 quí liên tiếp kinh doanh ảm đạm, các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ tiếp tục lo lắng vì không thể dự báo được diễn biến tình hình thị trường sắp tới. Hàng loạt giải pháp đã được tiến hành nhanh chóng, bao gồm tái cấu trúc sản xuất, cắt giảm chi phí, tìm thị trường ngách… chỉ nhằm một mục tiêu duy nhất: duy trì hoạt động, giữ chân lao động chờ thị trường phục hồi.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 2 bài viết phản ánh khó khăn của ngành gỗ trong bối cảnh khủng hoảng đơn hàng và những giải pháp thích ứng linh hoạt, giúp doanh nghiệp sớm lấy lại đà tăng trưởng.
Tín hiệu từ thị trường xuất khẩu đang rất tốt, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ, nội thất đã kín đơn hàng đến hết quý III/2022. Dù vậy, doanh nghiệp vẫn cần 'bệ đỡ' chính sách để phát triển.
Công trình cầu Hòa Bình 2 bắc qua sông Đà có vai trò đặc biệt quan trọng giảm tải áp lực cho cầu Hòa Bình, mở ra không gian rộng lớn phát triển đô thị, thương mại, dịch vụ của TP Hòa Bình. Sau thông xe kỹ thuật vào đầu tháng 10 vừa qua, chủ đầu tư chỉ đạo các nhà thầu hoàn thiện những phần việc cuối cùng để đưa công trình vào khai thác, sử dụng trong tháng 11 này.