Dù ngành nông nghiệp Việt Nam có nhiều năm tăng trưởng ấn tượng, nhưng phát triển kém bền vững do hệ lụy từ sản xuất manh mún, liên kết lỏng lẻo giữa nông dân và doanh nghiệp cùng sự can thiệp bất thường từ thương lái.
Với sản lượng hơn 860 nghìn tấn mỗi năm và đã có mặt tại hơn 100 quốc gia, dứa Việt Nam đang có nhiều lợi thế để mở rộng thị trường, nhất là tại châu Âu. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu tỷ USD, ngành hàng này cần định hướng chiến lược rõ ràng, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
Sau sầu triêng, nhóm cây ăn quả chanh leo, chuối, dứa, dừa đang sở hữu tiềm năng lớn để phát triển mạnh mẽ, góp phần nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Là giống cây trồng ngắn ngày, lại được thế giới đón nhận mạnh mẽ, chanh dây Việt Nam được kỳ vọng sẽ sớm mang về kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Sáu tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt Nam giảm mạnh sau 2 năm liên tục tăng trưởng cao. Ngành hàng này cần có chiến lược để nâng lợi thế cạnh tranh, trong đó chú trọng các mặt hàng tiềm năng đang trên đà tăng trưởng, tiệm cận đạt và vượt mốc tỷ USD như: chuối, dứa, dừa và chanh leo.
Doanh nghiệp thiếu nguồn hàng để cung cấp cho đối tác vì nông dân đã bán nông sản cho thương lái khác với giá cao hơn, bất chấp thỏa thuận đã có trước đó.
Từ việc kiểm soát vùng trồng, chất lượng sản phẩm đến tổ chức tiêu thụ trong và ngoài nước, mô hình hợp tác xã đang trở thành 'mắt xích' quan trọng giúp nông sản Việt Nam hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Ngành nông nghiệp cần định vị, nâng tầm giá trị và kim ngạch xuất khẩu cho các loại trái cây tiềm năng khác như chanh dây, chuối, dứa, dừa.
Có lợi thế cạnh tranh, năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường, chanh leo, chuối, dứa, dừa có thể thu về chục tỷ USD/năm nếu làm tốt khâu sản xuất và xuất khẩu.
Ngành trái cây Việt Nam cần thay đổi chiến lược, tập trung nâng cao chất lượng, truy xuất nguồn gốc và liên kết chuỗi để thúc đẩy xuất khẩu 4 loại trái cây giàu tiềm năng: chanh dây, chuối, dứa và dừa, hướng tới mục tiêu tỷ đô.
Từ một loại quả ít tiếng tăm, chanh dây đang dần khẳng định vị thế trên bản đồ xuất khẩu trái cây Việt. Để đạt mục tiêu tỷ đô, ngành cần chiến lược dài hạn về vùng trồng, chất lượng, mở cửa thị trường…
Tổng diện tích canh tác 4 loại trái cây chanh leo, dứa, dừa và chuối hiện đạt khoảng 420.000 ha với sản lượng trên 6,3 triệu tấn, cho thấy nguồn lực sản xuất dồi dào và có tiềm năng lớn về xuất khẩu.
Sau sầu riêng, thanh long thì một số loại trái cây khác như dừa, dứa, chuối, chanh dây... có nhiều cơ hội đạt giá trị xuất khẩu tỉ đô (USD) nếu biết cách khai thác hiệu quả.
Trái cây Việt Nam có cơ hội vươn xa nếu chúng ta tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị và chinh phục thị trường bằng chất lượng, minh bạch và sự chuyên nghiệp.
Chanh leo, dứa, dừa và chuối đang có năng lực cạnh tranh, sản xuất và nhu cầu thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm thế nào để phát huy tối đa tiềm năng xuất khẩu của những sản phẩm trái cây có lợi thế trong thời gian tới?
Vietnam Foodexpo năm 2024 có quy mô lớn với trên 500 gian hàng của gần 400 doanh nghiệp đến từ hơn 30 tỉnh, thành của Việt Nam và trên 20 quốc gia, vùng lãnh thổ
Sáng 13/11, Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2024 - Vietnam FoodExpo 2024 đã chính thức được khai mạc tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn, TP. Hồ Chí Minh.
Triển lãm quốc tế công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024 có quy mô trên 500 gian hàng của 400 doanh nghiệp đến từ hơn 30 tỉnh thành và 20 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Trong bối cảnh xuất khẩu suy giảm mạnh, xuất khẩu rau quả lại trở thành điểm sáng. 4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất nhóm hàng này ước đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, với thực tế như hiện nay và áp lực thu hoạch, tiêu thụ gần 3 triệu tấn trái cây đang là khó khăn lớn của các vùng miền.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong tất cả các sản phẩm rau quả xuất khẩu trong thời gian qua thì rau quả chế biến chiếm tỷ trọng đáng kể. Trong quý I/2023, tỷ lệ này cũng chiếm 1/3 lượng kim ngạch xuất khẩu. Vị thế của dòng sản phẩm rau quả chế biến cho thấy xu hướng của người tiêu dùng dần có sự tiếp nhận đối với sản phẩm này. Dự kiến ngành hàng này tiếp tục phát triển trong quý II/2023.
Với đà tăng trưởng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong quý 1/2023 ước đạt gần 1 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2022, ngành rau quả phát tín hiệu tốt cho xuất khẩu
Với đà tăng trưởng xuất khẩu rau quả Việt Nam trong quý I ước đạt gần 1 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2022, ngành rau quả phát tín hiệu tốt cho xuất khẩu, sau xuất khẩu lúa gạo trong năm 2023.
Chủ tịch Liên minh hợp tác xã tỉnh Gia Lai hy vọng biến Gia Lai thành thủ phủ chanh leo tím, phát triển thành chanh leo thành cây chủ lực.
Những chiêu trò cạnh tranh không lành mạnh trong việc chào giá xuất khẩu, hay tùy tiện sử dụng băng rôn 'giải cứu' một mặt hàng nào đó có thể ảnh hưởng tới cả một ngành hàng, tác động không nhỏ đến bà con nông dân.
Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo Nghị quyết 09-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã và đang được huyện An Phú (tỉnh An Giang) triển khai nhân rộng trên địa bàn. Qua đó, góp phần tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, chất lượng, tăng giá trị nông sản và giá trị gia tăng cho nông dân.
Năng lực sản xuất rau quả hàng năm của Việt Nam là 28 triệu tấn nhưng tỷ lệ chế biến chỉ đạt 30%, công nghệ ở mức trung bình tiên tiến so với thế giới. Rõ ràng đây là khoảng trống còn bỏ ngỏ với rất nhiều tiềm năng, nhưng 'miếng bánh' này lại không hề dễ ăn. Bộ NN&PTNT cho rằng cần cải tổ thể chế liên quan tới chế biến, từ Luật Trồng trọt, đến mã số vùng trồng, truy xuất nguồn gốc...
Có một nghịch lý tồn tại đó là khi hoa quả nông sản tươi ùn ứ, thậm chí đổ bỏ thì nhà máy chế biến lại không đủ sản lượng nguyên liệu, bên cạnh đó là thách thức về thuốc bảo vệ thực vật.
Với mục tiêu xây dựng kinh tế tập thể trở thành nền tảng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, An Giang đã đẩy mạnh chương trình phát triển các tổ hợp tác, hợp tác xã (HTX) trong những năm qua. Tuy nhiên, để mô hình kinh tế tập thể phát triển như kỳ vọng, cần có sự đột phát trong cách nghĩ, cách làm của các tổ chức, cá nhân tham gia loại hình kinh tế này.
Những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai chú trọng xây dựng chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhằm nâng cao giá trị hàng hóa, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm chủ lực của địa phương trên thị trường. Hiện tại, Sở đang tiếp tục xây dựng CDĐL cho sản phẩm 'Cà phê Gia Lai' và 'Chanh dây Gia Lai'.
Ông Ryan Walter Galloway dự kiến sẽ bán bớt ½ số cổ phần do ông này nắm giữ tại Công ty cổ phần Nafoods (Nafoods Group, NAF, sàn HoSE).
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, 'lột xác' trong tương lai.
Năm 2019, ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Linh đã vượt qua nhiều khó khăn, đạt được kết quả khá toàn diện. Cơ sở hạ tầng thủy lợi, nông thôn được quan tâm đầu tư; chính sách phát triển thủy sản, kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia được chú trọng; năng suất, sản lượng nhiều loại cây trồng, vật nuôi tăng cao so với các năm trước. Kết quả này mở ra triển vọng cho sản xuất nông nghiệp của địa phương những năm tiếp theo phát triển theo hướng hàng hóa giá trị cao và bền vững.
Trong lần đến thăm trang trại của Công ty cổ phần Chimi Việt Nam tại bản Áng, xã Đông Sang (Mộc Châu), chúng tôi ấn tượng với chàng thanh niên có dáng người nhỏ nhắn, nhiệt tình, say mê giới thiệu về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với phát triển du lịch. Hỏi thăm mới biết đó là anh Đào Trọng Hùng, Phó Giám đốc Công ty cổ phần Chimi Việt Nam, chàng trai thế hệ '9x' sinh ra và lớn lên tại 'quê lúa' Thái Bình, rời xa phố thị lên khởi nghiệp tại thảo nguyên Mộc Châu.
Công ty cổ phần Nafoods (mã chứng khoán NAF) sẽ triển khai các dự án chủ lực tại nhiều địa phương trên cả nước như Nghệ An, Gia Lai, Long An...