Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, có tác động lớn đến nền kinh tế, nếu không được quản lý và điều hành tốt, sát sao thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các ngành sản xuất, kinh doanh và đặc biệt ảnh hưởng tới sự phục hồi của nền kinh tế sau đại dịch COVID – 19. Sự biến động về giá cả mặt hàng này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kịch bản điều hành và phát triển kinh tế đất nước và các chỉ tiêu phát triển do Quốc hội, Chính phủ đặt ra trong năm 2022.
Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu mazut, dầu nhờn là 1.000 đồng/lít; mỡ nhờn là 1.000 đồng/kg; dầu hỏa là 700 đồng/lít.
Cửa hàng bán lẻ hoặc các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu có dấu hiệu ngưng, hoặc hạn chế bán hàng không có lý do chính đáng sẽ bị xem xét đình chỉ, hoặc tước giấy xác nhận đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
Bộ Công Thương kiến nghị giảm 50% so với mức thuế bảo vệ môi trường hiện tại đang áp dụng đối với các mặt hàng xăng dầu, theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít.
Cần tuân thủ quy định về niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết, thời gian đăng ký bán xăng dầu, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm...
Bộ Công Thương vừa ra văn bản số 1155/BCT-TTTN gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên mới đây đã ký Công văn số 1155/BCT-TTTN ngày 8/3/2022 của Bộ Công Thương gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), một công ty kinh doanh xăng dầu ở Hậu Giang đã bị phạt hành chính 100 triệu đồng với hành vi chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định; thương nhân phân phối xăng dầu ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Một cửa hàng xăng dầu ở TP.Cần Thơ bị phạt 15 triệu đồng vì bán hàng cầm chừng. Cụ thể, cửa hàng này bán xăng cho xe máy một lần dưới 40.000 đồng và ô tô dưới 200.000 đồng.
Ngày 28/2, theo thông tin từ Cục Quản lý thị trường thành phố Cần Thơ, Đội Quản lý thị trường số 3 vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Một thành viên Thương mại Dịch vụ V.K. (đại lý bán lẻ xăng dầu V.K.) ở phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều về hành vi 'Giảm lượng hàng bán ra so với thời gian trước đó mà không có lý do chính đáng'.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành văn bản số 1957/UBND-KTTC về việc thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo cung ứng xăng dầu trên địa bàn tỉnh.
Song song với hoạt động kiểm tra, giám sát, lực lượng quản lý thị trường đã tổ chức tuyên truyền đến các cơ sở kinh doanh nhằm phòng ngừa các hành vi vi phạm trong hoạt động kinh doanh xăng dầu.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) cho biết, lực lượng quản lý thị trường trên cả nước đã và đang tăng cường quản lý địa bàn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình kinh doanh xăng dầu.
Ngày 11-2, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 235/UBND-KTTH về việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh xăng dầu và đảm bảo cung ứng xăng dầu trên địa bàn.
Ngày 10/2, Đoàn kiểm tra thuộc Đội QLTT số 1, tỉnh Thái Nguyên, trong quá trình kiểm tra, rà soát, đã phát hiện Cửa hàng xăng dầu Duy Biên thuộc Chi nhánh Công ty Cổ phần H2T Thăng Long, có địa chỉ tại tổ dân phố Hợp Thành, phường Thắng Lợi, TP. Sông Công, tỉnh Thái Nguyên tạm ngừng bán xăng dầu nhưng không thông báo với cơ quan chức năng.
Ngành chức năng tỉnh Hậu Giang tiến hành kiểm tra đối với 47 cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh. Kết quả, có 6 cửa hàng đóng cửa, ngừng kinh doanh, trong đó có 4 cửa hàng đóng cửa ngừng kinh doanh khi chưa được sự chấp thuận của Sở Công Thương và không có lý do chính đáng, 1 cửa hàng không cung cấp được hóa đơn, chứng từ…
UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu ngành chức năng kịp thời phát hiện các hành vi găm hàng, tạo khan hiếm nguồn cung xăng dầu, ngừng cung ứng, bán lẻ xăng dầu không đảm bảo quy định.
Tại cuộc họp khẩn chiều 09/02, trước diễn biến giá xăng dầu trên thế giới có nhiều biến động, tình hình cung ứng tại thị trường trong nước có dấu hiệu bất ổn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh: 'Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, vì thế phải bảo đảm nguồn cung trong mọi tình huống'.
Theo Cục Quản lý thị trường TP Cần Thơ, hiện hệ thống phân phối xăng dầu trên địa bàn có 4 thương nhân đầu mối, 20 thương nhân phân phối có trụ sở tại Cần Thơ, 23 thương nhân phân phối có đăng ký địa bàn hoạt động tại Cần Thơ, 6 đại lý bán lẻ và 305 cửa hàng kinh doanh xăng dầu.
Chiều ngày 9/2/2022, Bộ Công Thương vừa tổ chức cuộc họp khẩn, trước diễn biến giá xăng dầu trên thế giới có nhiều biến động, tình hình cung ứng tại thị trường trong nước có dấu hiệu bất ổn.
Bộ trưởng Bộ Công thương chỉ đạo thành lập Đoàn Thanh tra cơ động, tiến hành thanh, kiểm tra các doanh nghiệp đầu mối, phân phối, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên cả nước.
Thông tin về việc nhiều cây xăng dầu trong nước đồng loạt treo biển hết hàng hoặc bán nhỏ giọt đã tạo những luồng dư luận trái chiều. Tại Gia Lai, qua công tác kiểm tra, giám sát của lực lượng Quản lý Thị trường (QLTT) và báo cáo nhanh của các tổng đại lý xăng dầu, tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn vẫn đảm bảo ổn định, chưa phát hiện tình trạng khan hiếm, găm hàng chờ tăng giá.
Tại cuộc họp khẩn chiều ngày 9/2/2022 về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh xăng dầu là mặt hàng chiến lược, vì thế phải bảo đảm nguồn cung trong mọi tình huống. Trách nhiệm của từng đơn vị, cá nhân trong chuỗi cung ứng cần được nâng cao và thực hiện quyết liệt.
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tại cuộc họp bàn giải pháp bảo đảm nguồn cung, bình ổn thị trường xăng dầu trong nước do Bộ Công Thương tổ chức chiều ngày 9/2/2022. Cuộc họp được tổ chức trực tuyến tới các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp trên cả nước.
Trước thông tin các cửa hàng kinh doanh xăng dầu tại một số tỉnh miền Tây ngưng hoạt động do thiếu hàng, ngày 9/2, ghi nhận tại thành phố Cần Thơ, các cây xăng có đầy đủ xăng dầu cung ứng cho thị trường, không có điểm kinh doanh nào đóng cửa hoặc hạn chế bán hàng cho khách.
Chiều 9/2, tại cuộc họp khẩn giữa Bộ Công thương với các đơn vị liên quan, địa phương về biến động nguồn cung xăng dầu trong nước, ông Nguyễn Diên Hồng – Bộ trưởng Bộ Công thương nhấn mạnh, toàn ngành công thương phải xác định, đảm bảo nguồn cung xăng dầu là nhiệm vụ hàng đầu và kiên quyết không để xảy ra thiếu hụt nguồn cung để phục vụ nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì cuộc họp quan trọng về công tác đảm bảo cân đối nguồn cung xăng dầu trong nước.
Chiều 9/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp trực tiếp tại trụ sở Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) kết hợp trực tuyến với các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp cung ứng xăng dầu để bàn giải pháp đảm bảo nguồn cung, bình ổn thị trường trong nước.
Chiều 9/2, trước diễn biến giá xăng dầu trên thế giới có nhiều biến động, tình hình cung ứng tại thị trường trong nước có dấu hiệu bất ổn, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp trực tuyến với các điểm cầu tại các địa phương và doanh nghiệp (DN) cung ứng xăng dầu để bàn giải pháp đảm bảo nguồn cung, bình ổn thị trường trong nước.
Trong những ngày gần đây, nhiều cửa hàng xăng dầu tại một số địa phương đã phải treo biển nghỉ bán với lý do hết hàng, nguồn cung ứng không đủ.
Nguồn cung xăng dầu được đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất, tuy nhiên trước biến động mạnh của thị trường thế giới, giá xăng dầu trong nước vẫn tiếp tục có xu hướng tăng.
Vài ngày qua, tại một số địa phương, nhiều cửa hàng bán lẻ xăng dầu đồng loạt treo biển hết hàng hay bán ra nhỏ giọt với lý do khó nhập hàng, càng bán càng lỗ.
Chiều 8-2, Phó thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp về tình hình sản xuất, cung ứng xăng dầu cho thị trường trong nước.
Bộ Công thương phải thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ quản lý của mình, chủ động hơn trong điều hành, tuyệt đối không được để thiếu xăng dầu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Bộ cần thực hiện ngay việc thanh tra, kiểm tra, kiên quyết xử lý nghiêm các hành vi găm hàng nhằm trục lợi.
Nguyên nhân khiến hàng loạt cây xăng tại An Giang tạm ngưng hoạt động được xác định là do hết xăng, nguồn cung không được cung cấp kịp thời (thuộc hệ thống PVoil)...