Kết quả kiểm tra xác định UBND phường cưa cây trong trụ sở để bán mà không xin ý kiến cấp có thẩm quyền, không tổ chức đấu giá là sai quy định.
UBND TX.Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) vừa có báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý phản ánh liên quan vụ việc 'hàng loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND P.Cheo Reo bị chặt hạ đem bán trước khi sáp nhập'.
UBND thị xã Ayun Pa, Gia Lai xem xét xử lý trách nhiệm tập thể lãnh đạo phường Cheo Reo, các cá nhân liên quan vụ cưa hạ cây xanh.
Thời gian qua, tại Gia Lai, báo chí liên tục phản ánh việc nhiều cây xanh bị cưa hạ khi sáp nhập chính quyền địa phương cấp xã. Trước những dư luận không tốt về quản lý, sử dụng tài sản công trong giai đoạn sáp nhập các đơn vị hành chính, tại Hội nghị thứ 20 (mở rộng) Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai khóa XVI diễn ra vào chiều 26/6, ông Rah Lan Chung, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai lưu ý các địa phương, trong giai đoạn tỉnh đang thực hiện sắp xếp lại các cơ quan, đơn vị cần hết sức thận trọng trong xử lý, di dời tài sản, trong đó có cả cây xanh.
Thời điểm chuẩn bị sáp nhập mà cá nhân, đơn vị nào 'tranh thủ' vậy NXD?
Thuộc Sách đỏ, hiện chỉ còn 13 cây cổ thụ, loài cây có gỗ siêu cứng này được ví như 'kỳ quan sinh học' đặc hữu của Việt Nam.
Ông Hồ Văn Niên, Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu Thị ủy Ayn Pa khẩn trương làm rõ việc cây gỗ lớn khuôn viên trụ sở phường Cheo Reo bị đốn hạ trước thời điểm sáp nhập.
Bí thư Tỉnh ủy Gia Lai yêu cầu làm rõ, báo cáo vụ phường cho cưa hạ, bán gỗ trước khi sáp nhập.
Hàng loạt cây gỗ lớn trong trụ sở UBND phường ở Gia Lai đã bị cưa bán ngay trước thời điểm sáp nhập xã, phường
Hàng loạt cây gỗ lớn, chủ yếu là xà cừ, đã bị cưa hạ tại trụ sở UBND phường Cheo Reo (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) khiến người dân không khỏi thắc mắc. Trong số những cây này, có một lóng gỗ lớn đã được Chủ tịch phường mua lại với giá… 1 triệu đồng.
Trong số các cây gỗ lớn được UBND phường mang bán, chủ tịch phường mua lại một lóng gỗ lớn với giá... 1 triệu đồng
Theo một số thông tin báo chí đăng tải, trước ngày sáp nhập xã, phường, hàng loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND phường Cheo Reo (thị xã Ayun Pa) bị cưa hạ rồi đem bán, khiến nhiều người dân bức xúc. Để làm rõ thông tin này, P.V Báo Gia Lai đã vào cuộc tìm hiểu.
Người dân địa phương phải dùng thùng xốp, cây gỗ cột bao ni-lông cảnh báo nguy hiểm ở đoạn đường xuống cấp
Chiều 25/6, UBND thị xã AYun Pa đã ra văn bản khẩn, yêu cầu phường Cheo reo báo cáo, xác minh nội dung phản ánh hàng loạt cây gỗ lớn tại trụ sở phường bị chặt bán trước khi sáp nhập.
Ngày 25/6, UBND TX,Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đã ban hành văn bản khẩn, chỉ đạo kiểm tra, xác minh nội dung về việc nhiều cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND P.Cheo Reo bị chặt hạ đem bán trước thời điểm sáp nhập.
Chiều 25/6, UBND thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) có công văn khẩn, chỉ đạo Thanh tra thị xã cùng các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương xác minh, báo cáo việc hàng loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND phường Cheo Reo bị đốn hạ và đem bán trước khi sáp nhập đơn vị hành chính.
Tối 25/6, UBND tỉnh Gia Lai cho biết, đã chỉ đạo khẩn trương làm rõ loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND phường Cheo Reo (thị xã Ayun Pa) bị chặt hạ đem bán trước thời điểm sáp nhập hành chính.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai yêu cầu kiểm tra, giải trình cụ thể vụ việc 'hàng loạt cây gỗ lớn tại trụ sở phường bị chặt bán trước khi sáp nhập'
Liên quan đến vụ chặt cây xanh tại trụ sở phường Cheo Reo (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) trước khi sáp nhập, UBND thị xã Ayun Pa giao các đơn vị liên quan kiểm tra, đề xuất chuyển cơ quan CSĐT nếu có dấu hiệu vi phạm.
Cơ quan chức năng đang xác minh thông tin phường Cheo Reo ở Gia Lai tự ý cưa hạ, bán nhiều cây gỗ trồng trong khuôn viên phường trước khi sáp nhập.
Ngày 25/6, nhiều cán bộ hưu trí ở phường Cheo Reo, thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) phản ánh việc lãnh đạo phường này đã cho chặt hạ các cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND phường để bán.
Trước ngày sáp nhập xã, phường, hàng loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở UBND phường Cheo Reo (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) bị đốn hạ rồi đem bán, khiến nhiều người dân địa phương bức xúc.
Các cây xà cừ hàng chục năm tuổi tại trụ sở UBND phường Cheo Reo, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai bất ngờ bị cưa bán trước ngày sáp nhập.
Hàng loạt cây gỗ lớn trong khuôn viên trụ sở đã bị lãnh đạo UBND một phường ở tỉnh Gia Lai đem bán trước khi sáp nhập.
Dù có người trả đến 864 tỷ đồng cho cây gỗ quý hàng nghìn năm tuổi, dài 11m nhưng chủ nhân vẫn quyết từ chối vì coi đó như báu vật.
Những bức ảnh trên không chụp trung tâm TP Đà Lạt giữa bê tông bủa vây của tốc độ đô thị hóa khiến bao người yêu Đà Lạt phải thổn thức; trong đó, vẫn còn hiện hữu một vùng xanh với mật độ rừng cây che phủ dày đặc ở khu vực tháp sao cao 38 m định vị Trường Đại học Đà Lạt.
Thời gian qua, huyện Quan Sơn luôn quan tâm gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có loại hình diễn xướng khua luống. Qua đó, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần của Nhân dân.
Sau khi Bộ Công an vào cuộc kiểm tra trang trại lợn xả thải gây ô nhiễm môi trường tại xã Cẩm Long, huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) của ông Nguyễn Quốc Chính. Hàng trăm người dân tiếp tục phản ánh về tình trạng hàng loạt cây gỗ lâu năm, đặc biệt là lim xanh quanh khu vực trại lợn bị triệt hạ hoặc chết không rõ nguyên nhân. Bà con yêu cầu lực lượng chức năng sớm làm rõ vụ việc này.
Chuyến đi rừng đầu tiên của nghề báo của tôi là viết về tình trạng khai thác rừng gỗ lớn tại miền Tây huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình. Đó là chuyến đi đầy hiểm nguy và để an toàn buộc tôi phải 'nói dối như...Cuội'...
Võ Văn Toàn (1990, trú xã Nhơn Hội, TP Quy Nhơn, Bình Định) được bạn rủ đến nhậu cùng tại khu phố 6, phường Nhơn Bình (TP Quy Nhơn, Bình Định). Trong lúc nhậu, Toàn nói năng thiếu chuẩn mực nên bị N.T.Q. (1984, người cùng tổ chức buổi tiệc) đuổi về.
Là huyện miền núi, Yên Lập có tổng diện tích đất tự nhiên trên 43.000ha, trong đó đất đồi rừng chiếm trên 60%. Diện tích đất lâm nghiệp lớn, nên việc đầu tư phát triển rừng luôn được Yên Lập xác định là một trong những ngành kinh tế chủ lực của huyện. Để nâng cao giá trị kinh tế từ rừng, mang lại thu nhập ổn định cho người dân, huyện đẩy mạnh việc trồng và chuyển hóa rừng cây gỗ lớn.
Là loại gỗ quý hiếm, xa xưa chỉ dành cho vua chúa, ngày nay gỗ ngọc am có giá vô cùng đắt đỏ, không phải ai cũng có thể sở hữu.
Ngày 9-6, lực lượng Kiểm lâm địa bàn đã phát hiện 2 vụ vận chuyển lâm sản trái pháp luật và khai thác rừng trái pháp luật xảy ra tại xã Chơ Glong (huyện Kông Chro, Gia Lai), bắt giữ 2 đối tượng vi phạm.
Xã Cây Thị (Đồng Hỷ, Thái Nguyên) những năm gần đây đã có sự khởi sắc nhờ phát triển kinh tế lâm nghiệp. Đặc biệt, sự vươn lên của mô hình HTX kiểu mới đã trở thành 'đòn bẩy' quan trọng giúp người dân trong xã thoát nghèo bền vững, xây dựng cuộc sống ấm no.
Dù nạn nhân đã quỳ gối xin tha, nhóm ba học sinh ở Bình Định vẫn dùng tay, chân, cành cây, cây gỗ đánh bạn dã man, khiến nhiều người phẫn nộ.
Những năm gần đây, các doanh nghiệp tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế rừng – lĩnh vực được xác định là thế mạnh mũi nhọn của tỉnh miền núi Bắc Kạn, từng bước thay thế vai trò của các nông, lâm trường và các doanh nghiệp vốn Nhà nước trong trồng và chế biến lâm sản.
Trong lúc làm ruộng, một lão nông ở Myanmar tình cờ phát hiện khúc gỗ hóa ngọc trị giá hơn 600 tỷ đồng nằm sâu dưới lòng đất.