Trong suốt quá trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển của đất nước, giai cấp công nhân luôn luôn là lực lượng quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
Để phát triển bền vững trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, tỉnh Lâm Đồng đã có những bước đi quyết liệt trong việc ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhằm hướng tới tương lai tươi sáng hơn, vững tin bước vào kỷ nguyên mới.
Để trở thành đầu tàu trong nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, thì ngoài các chính sách đặc thù, thì việc xây dựng, phát triển và thu hút nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội là 'cốt lõi của cốt lõi'.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sở hữu trí tuệ (SHTT) đã và đang khẳng định vai trò không thể thiếu trong việc bảo vệ tài sản trí tuệ, thúc đẩy sáng tạo và giảm thiểu các rủi ro liên quan đến vi phạm bản quyền. SHTT không chỉ là công cụ pháp lý mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế tri thức, nơi mà ý tưởng, sáng tạo và đổi mới là động lực chính.
Gói phần mềm công nghiệp giúp Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh nâng cao đào tạo công nghiệp số, đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao của doanh nghiệp.
Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là một xu hướng phát triển tất yếu mà còn là một trong những công nghệ nòng cốt của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với tiềm năng to lớn trong việc nâng cao năng suất lao động, tối ưu hóa hoạt động quản trị và thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp…
Phong trào 'Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số' đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động vào sáng 24/4 nhằm cụ thể hóa chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là động lực để xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Xây dựng văn hóa đổi mới, sáng tạo trong toàn xã hội đang trở thành một yêu cầu cấp thiết đối với tiến trình phát triển đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đây không chỉ là nhiệm vụ riêng của ngành khoa học và công nghệ, mà là trách nhiệm chung của toàn dân, toàn hệ thống chính trị.
Được sự chỉ đạo của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam và Công ty CP Phát triển Báo Sáng thực hiện Chương trình Biểu dương TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam (I4.0 Awards) năm 2025.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển của các công nghệ mới và internet tốc độ cao đã tạo ra một không gian chiến lược mới có tên gọi 'không gian mạng'. Với đặc trưng không có đường biên giới - không gian mạng là mảnh đất màu mỡ cho các loại tội phạm phát triển và làm gia tăng các nguy cơ an ninh phi truyền thống (ANPTT); đe dọa nghiêm trọng bảo đảm an ninh quốc gia, đặc biệt là ở khu vực biên giới.
Trong bối cảnh thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo không chỉ là động lực tăng trưởng mà còn là chìa khóa để mỗi quốc gia khẳng định vị thế trong nền kinh tế toàn cầu.
Dệt may là ngành công nghiệp truyền thống của tỉnh Phú Thọ, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương. Trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng áp lực cạnh tranh và yêu cầu ngày càng cao từ các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh đang đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất để thích ứng.
Giao thông xanh đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược tăng trưởng xanh của đất nước, đồng thời là giải pháp nền tảng để hướng tới mục tiêu cân bằng phát thải vào năm 2050. Giao thông xanh cần gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại để phát triển bền vững.
Ngày 19-4, Trường trung học phổ thông (THPT) Long Khánh đã tổ chức Ngày hội STEM, Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2025 với chủ đề Khơi nguồn sáng tạo – kết nối tri thức.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu chuyển đổi số quốc gia, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng cấp thiết.
Dự báo, từ năm 2025 trở đi, tỉnh Vĩnh Phúc cần tuyển 20.000 - 25.000 lao động mỗi năm để đáp ứng nhu cầu phát triển các khu, cụm công nghiệp. Nhu cầu này tập trung vào 3 nhóm ngành chính: điện tử, thiết bị điện; dệt may, da giày; cơ khí, sản xuất kim loại.
Nhận định cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 làm chuyển đổi trạng thái hoạt động của con người, Thủ tướng lưu ý 'không để trí tuệ nhân tạo do ta làm lại thắng chúng ta'.
Ngày 15/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trường đại học Gia Định phối hợp Viện nghiên cứu Pháp luật và xã hội tổ chức Hội thảo Hoàn thiện pháp luật trong nền kinh tế số.
Chiều 14-4, Phái đoàn Tổng Lãnh sự các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc tại TPHCM có buổi làm việc với Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (C4IR).
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, chuyển đổi số trở thành xu thế tất yếu của mọi ngành nghề, đặc biệt là y tế – lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người.
Một trong những điểm nổi bật ở mùa tuyển sinh năm 2025 là việc các trường đại học mở nhiều ngành học mới, mở ra nhiều cơ hội cho thí sinh.
Vừa qua, tại trụ sở Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh đã diễn ra Phiên họp lần thứ nhất của Ban chỉ đạo Phát triển khoa học Công nghệ (KHCN), Đổi mới sáng tạo (ĐMST) và Chuyển đổi số (CĐS). Dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Tuấn Anh - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty.
Để thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp bán dẫn, công nghệ cao, Bộ Tài chính đang đề xuất áp dụng chế độ ưu tiên riêng trong lĩnh vực hải quan cho khối doanh nghiệp này.
Trong báo cáo mới công bố ngày 4/4, Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cảnh báo rằng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) có thể ảnh hưởng đến 40% số việc làm trên toàn thế giới.
Kỳ thi Olympic Toán học toàn quốc lần thứ 31 khép lại với 586 giải chính thức, lan tỏa đam mê Toán học và phát hiện nhiều tài năng trẻ
Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh quyết định bổ nhiệm ông Lê Trường Duy, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Thành phố giữ chức Giám đốc Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (C4IR)…
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trên mọi lĩnh vực trong đó có thị trường lao động. Theo đó, thị trường lao động sẽ có sự chuyển dịch lớn từ nguồn nhân lực giá rẻ sang nhân lực trình độ cao. Cuộc cạnh tranh của thị trường lao động cũng sẽ gay gắt hơn.
Ngày 4-4, tại Hà Nội, Bộ VH-TT-DL tổ chức hội thảo lấy ý kiến xây dựng Nghị định về khuyến khích phát triển văn học. Đây là một bước quan trọng nhằm tạo dựng hành lang pháp lý hỗ trợ nền văn học Việt Nam phát triển bền vững trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0, việc xây dựng một hành lang pháp lý để khuyến khích phát triển văn học trở nên cấp thiết, đảm bảo văn học vừa giữ vững truyền thống, vừa tiếp cận những xu hướng sáng tạo mới.
Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ Lê Trường Duy được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại TP.HCM.
Theo Bộ trưởng Bộ KH-CN Nguyễn Mạnh Hùng, phải đẩy nhanh chuyển đổi số để tạo môi trường phát triển KH-CN, và ngược lại, KH-CN lúc này cũng tập trung để đẩy nhanh chuyển đổi số.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề nguồn nhân lực được xem là khâu đột phá. Do đó, việc đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực đang trở thành nền tảng quan trọng để phát triển bền vững và tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Thành phố Hà Nội đã lần đầu lọt top 10 trong bảng xếp hạng 63 tỉnh, thành phố trong chuyển đổi số, khẳng định những bước tiến của Hà Nội trong lĩnh vực này, hướng đến xây dựng chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, hoạt động đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển các cơ sở giáo dục đại học. Tuy nhiên, những thách thức, rào cản pháp lý và cơ chế chính sách, nhân lực và công nghệ vẫn còn đặt ra nhiều bài toán cho các nhà quản lý.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, trong đó có công tác công an.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, chuyển đổi số đã trở thành xu hướng tất yếu trong mọi lĩnh vực, bao gồm cả ngành thư viện.
Trung ương Đoàn đề xuất Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét hỗ trợ phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, giai đoạn 2021 – 2024.