Trao quyền tuyển dụng cho hiệu trưởng không phải là 'thả nổi quyền lực', mà cơ hội để người đứng đầu nhà trường chịu trách nhiệm về chất lượng dạy và học.
Hội đồng Giáo sư cơ sở Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội năm 2025 có 3 giáo sư và 8 phó giáo sư.
Dự kiến, kể từ năm 2025 - 2034, Việt Nam sẽ triển khai giảng dạy tiếng Nhật tại các cấp học phổ thông, bắt đầu từ lớp 3 - lớp 12, trên phạm vi toàn quốc.
133 học sinh được miễn thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thuộc đội tuyển học sinh giỏi Toán (35), Vật lí (31), Hóa học (25), Sinh học (21), Tin học (21).
Ngày 7/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn số 2154/BGDĐT-QLCL về việc miễn thi tốt nghiệp THPT, ưu tiên xét tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng năm học 2025.
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Bùi Ngọc Lam cho biết, Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo là đơn vị thứ 8 được tiếp nhận về Thanh tra Chính phủ.
Ở ngày làm việc thứ hai, Quốc hội xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng; trong đó, Dự thảo Luật nhà giáo nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị giao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng nhà giáo nhằm giải quyết những bất cập trong sử dụng và quản lý đội ngũ nhà giáo trong thời gian qua.
Dự thảo Luật Nhà giáo, với những chỉnh lý kỹ lưỡng từ ý kiến đại biểu Quốc hội, đang tiến gần đến phiên thông qua tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 6/2025). Những quy định về tuyển dụng, chính sách hỗ trợ và phạm vi điều chỉnh đã được hoàn thiện để vừa tôn vinh vai trò nhà giáo, vừa đảm bảo công bằng và đồng bộ với hệ thống pháp luật. Phát biểu giải trình ý kiến đại biểu, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã làm rõ những điểm nhấn, mở ra kỳ vọng về một văn bản luật mang tính đột phá cho giáo dục Việt Nam.
Ngày 5/5, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn ký Quyết định số 1202/QĐ-BGDĐT về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2025 có nhiều điểm mới từ hình thức tổ chức đến cách tính điểm.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, dự thảo Luật Nhà giáo quy định, cơ quan tuyển dụng là đơn vị quản lý giáo dục, song có thể xem xét phân cấp cho cơ sở như các trường THPT có đủ điều kiện.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, không thể để giáo viên vùng khó thiệt thòi, luật phải sửa từ thực tiễn và không thể 'cào bằng'...
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, đối với một số các địa phương có điều kiện thì nên khuyến khích dành nguồn lực để hỗ trợ cho nhà giáo.
Tham gia thảo luận về Luật Nhà giáo (sửa đổi), các đại biểu bày tỏ quan tâm tới vấn đề tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo và cho rằng, cần giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng; có quy định cụ thể về cơ quan quản lý giáo dục khi áp dụng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
'Khi học sinh có nhu cầu học thêm, giáo viên có mong muốn dạy thêm để tăng thu nhập thì việc họ hi sinh thời gian chăm lo gia đình để dạy không có gì sai'...
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa ban hành Quyết định số 1202/QĐ-BGDĐT, ngày 5/5/2025 về việc thành lập Phân hiệu Trường Đại học Cần Thơ tại tỉnh Sóc Trăng.
Thí sinh cần nắm rõ quy chế thi, đặc biệt là quy định liên quan đến đề thi để hiểu trách nhiệm của mình trong việc bảo quản đề thi.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 96/2025/NĐ-CP ngày 29/4/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 82/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên.
Tại cuộc làm việc với Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 29.4, Trường Đại học Y Hà Nội kiến nghị quy định về quy mô đào tạo nên xác định bao gồm cả số lượng đào tạo trình độ sau đại học, nhằm khuyến khích nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BGDĐT về quy chế thi tốt nghiệp THPT, áp dụng từ kỳ thi năm 2025.
Chiều 28/4, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam, Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đã có buổi gặp gỡ trò chuyện với các sinh viên Trường Đại học Việt-Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba đã tới thăm Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội vào chiều 28/4, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Sáng 28/4, tại Hà Nội, ngay sau hội đàm Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru dự chứng kiến Lễ ký kết hợp tác và trao đổi văn kiện.
Từ ngày 2-5, UBND tỉnh Ninh Bình chính thức áp dụng quy định mới về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn, với nhiều giới hạn cụ thể nhằm tăng cường quản lý và đảm bảo sức khỏe học sinh.
Ông Nguyễn Viết Thanh (Bình Dương) có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ tâm lý học, thực hành tâm lý lâm sàng 9 tháng tại bệnh viện tâm thần.
Chiều 25-4, tiếp tục Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn, ngân sách Nhà nước cần đảm bảo thêm khi thực hiện chính sách miễn học phí cho học sinh công lập và hỗ trợ cho học sinh tư thục, dân lập là 8.200 tỷ đồng.
Tại Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí cho học sinh Mầm non, Phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Dự thảo chính sách miễn học phí cho học sinh công lập và hỗ trợ học phí dân lập sẽ trình Quốc hội tại kỳ họp tới. Tổng ngân sách dự kiến khoảng 30.600 tỷ đồng. Chính sách giúp giảm gánh nặng tài chính và hướng tới một nền giáo dục công bằng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội miễn học phí với học sinh các trường công lập và hỗ trợ học phí với học sinh các trường dân lập, tư thục.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, việc hỗ trợ học phí đối với khối công lập sẽ cấp cho đơn vị, còn học phí cho khối ngoài công lập sẽ hỗ trợ thông qua người học.
Ước tính, tổng nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN) phải chi trả để thực hiện miễn học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông công lập và hỗ trợ học phí cho trẻ em mầm non, học sinh phổ thông dân lập, tư thục ước tính khoảng 30,6 nghìn tỷ đồng/năm học.
Chiều 25.4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến việc miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất trình Quốc hội ban hành Nghị quyết về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thẩm tra tờ trình của Chính phủ, Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội đề xuất chi trả tiền hỗ trợ học phí cho người học ngoài công lập trực tiếp qua cha mẹ, người giám hộ…
Nhà nước sẽ hỗ trợ học phí đối với cả trẻ em mầm non, học sinh phổ thông tại cơ sở giáo dục dân lập, tư thục để đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục...
Chiều 25-4, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Chính phủ đề xuất miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân với ước tính kinh phí cần khoảng 30,6 nghìn tỷ đồng/năm.
Dự kiến dành 30,6 ngàn tỉ đồng miễn, hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, học sinh phổ thông từ năm học 2025 - 2026.
Tại phiên họp chiều 25/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống sự cần thiết ban hành Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Ngày 25/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn học phí cho học sinh mầm non, phổ thông công lập từ năm học 2025-2026.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, để áp dụng chính sách từ năm học 2025 - 2026.
Bộ GDĐT công bố thủ tục thăng hạng chức danh nghề nghiệp nhà giáo nhằm minh bạch hóa quy trình, giảm chi phí, thực hiện cải cách TTHC giai đoạn 2022-2025.
Chiều 24/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp với Hội đồng Tư vấn chính sách vừa được thành lập.
Tiếp tục chương trình làm việc Phiên họp thứ 44, chiều 25/4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến vào dự án Nghị quyết của Quốc hội về miễn, hỗ trợ học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông, người học chương trình giáo dục phổ thông tại các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Chiều 24/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp với Hội đồng Tư vấn chính sách vừa được thành lập.