Không khí Tết đang về trên những cành đào phơn phớt với những hoa, những nụ đang cố nép mình trong cái rét đặc trưng để rồi khi bầy chim én rợp trời báo Xuân thì ưỡn mình kiêu hãnh đón gió, đón sương, đón nắng hồng, ấm vị Tết. Nếu như thiên nhiên ưu ái cho những nụ mai vàng đắm mình trong sắc nắng hồng để tô điểm cho ngày tết một nét đẹp tươi tắn, mạnh mẽ thì dường như lại kiếm tìm vẻ đẹp kiều diễm, thướt tha trên những bông đào mỗi độ xuân sang.
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
Chợ quê còm cỏi, mẹ chắt chiu tằn tiện từng đồng cho cả nhà có cái Tết đủ đầy, cho anh chị em chúng tôi có đủ sách vở, quần áo mới, giày dép mới xúng xính như chúng bạn trong ba ngày Tết.
Khác hẳn không khí của ngày mùng 1, ngay từ sáng sớm mùng 2 Tết Giáp Thìn 2024, phố phường TP. Pleiku và các nơi trong tỉnh Gia Lai đã nhộn nhịp trở lại, nhất là tại các chợ. Trong ngày đầu năm đi chợ ai nấy đều cảm thấy vui vẻ với mong muốn một năm mới làm ăn thuận lợi, may mắn.
Yên Bình (huyện Thạch Thất) là một trong những xã miền núi của Thủ đô. Yên Bình có khoảng 35% dân số là người dân tộc Mường, 65% người dân tộc Kinh nên văn hóa có nét hòa quyện, nhiều phong tục đẹp được duy trì...
'Tắm tất niên' bằng cây mùi già một phong tục Tết xưa, nhằm tẩy trần những vướng bụi trong năm cũ để chào đón một năm mới mạnh khỏe, may mắn, an lành...
Hai buổi chợ cuối 29 và 30 Tết, hoa kiểng còn đầy tại các chợ hoa ở TP HCM. Người bán phải đại hạ giá nhưng vẫn rất khó tiêu thu, phải đổ bỏ hoặc chở về quê
Từng có con mất vì ung thư, chị Phạm Nguyệt Linh đã dành trọn thời gian chăm lo cho các bệnh nhi bằng tất cả tâm nguyện, công sức
Làng chài nhỏ của tôi nằm ven con sông đổ ra biển. Đây trở thành bến đậu cho thuyền bè dừng chân trước khi ra khơi và những ngày thuyền về.
Ngày 25-1, chương trình trao tặng sổ bảo hiểm xã hội (BHXH), thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân có hoàn cảnh khó khăn tại một số xã khu vực miền núi của thành phố Hà Nội diễn ra ấn tượng.
Nhịp sống những ngày cuối năm có chút vội vàng để người ta kịp ca làm, buổi chợ… Nhưng cũng có chút chầm chậm và lắng đọng trong câu chuyện của mỗi người, mùa xuân mới sắp chạm ngõ nhưng chuyện về nhà đành gác lại để tiếp tục trong guồng quay công việc, kiếm thêm chút nào hay chút đó.
Những cơn gió liu riu đầu Chạp dễ khiến lòng kẻ xa quê rung lên những khúc ngậm ngùi. Mới đó mà một năm cũng sắp sửa cạn cùng.
Cữ tháng Chạp, bông hoa chuối đỏ tươi cựa mình, cái rét gọi nhau lên núi, mảnh vườn hồi hộp đợi những nụ đào chúm chím đón chào năm mới. Tôi gom nhặt muôn giọt nắng tháng Chạp để nhóm cho riêng mình ngọn lửa thơm nồng sưởi ấm miền ký ức còn ngưng đọng đâu đây.
Tại Malaysia, kinh tế đêm chủ yếu tập trung vào chợ đêm, phản ánh một phần văn hóa độc đáo của quốc gia này.
Chợ phiên là một điểm nhấn, một nét văn hóa của đồng bào các dân tộc Việt Nam. Chợ phiên Mèo Vạc là phiên chợ lớn nhất nơi cao nguyên đá Đồng Văn.
Nhà tôi ở hạ du sông Ba, nơi con sông sắp kết thúc thủy trình trên cao nguyên để vươn mình về phía biển.
Chợ nổi Cái Răng không chỉ đó là niềm tự hào lớn lao của người dân Cần Thơ, mà còn là linh hồn của vùng đất Tây Đô - trái tim của Đồng bằng sông Cửu Long.
Mấy ngày qua, hình ảnh chàng trai quỳ lạy mẹ trong ngày lễ tốt nghiệp thạc sỹ được cư dân mạng liên tục chia sẻ.
400 người lao động có hoàn cảnh khó khăn tại Bình Dương xúc động nhận phần quà hỗ trợ ngày giáp Tết trong chương trình vì cộng đồng 'Tết sẻ chia, năm Rồng khởi sắc' tối 6/1/2023 của Sabeco.
Mặc dù còn một tháng rưỡi nữa mới đến Tết nhưng Sở Du lịch TP HCM và cơ quan chức năng quận 8 đã tính chuyện sẽ thí điểm mua hoa Tết bị ế của tiểu thương tại bến Bình Đông để tránh cảnh đập hoa, chia sẻ khó khăn với người bán. Thông tin được đại diện Sở Du lịch TP HCM nói tại buổi họp báo kinh tế - xã hội, tổ chức mới đây.
Nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp hình thành và phát triển mô hình chợ quê, thu hút đông đảo người dân, du khách gần xa đến tham quan, mua sắm, thưởng thức những món ăn truyền thống, dân dã và giao lưu đờn ca tài tử, góp phần thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân và quảng bá hình ảnh địa phương.
Nhiều địa phương trong tỉnh Đồng Tháp hình thành và phát triển mô hình chợ quê, thu hút đông đảo người dân, du khách gần xa đến tham quan, mua sắm, thưởng thức những món ăn truyền thống, dân dã và giao lưu đờn ca tài tử, góp phần thu hút khách du lịch, phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân và quảng bá hình ảnh địa phương.
Đôi khi, nhớ quá thời bé dại, lục tìm ký ức xưa, tôi gặp lại hình ảnh của mẹ, của chính tôi cùng những món ăn thuở cơ hàn ngày đông giá mà dậy lên niềm thương nhớ vô bờ...
Đó là cảm giác tuyệt vời nhất trong một ngày, khi mà những chiếc cửa cuốn khô dầu kia đã được đóng sập, tiếng chào hỏi thưa dần, chợ bắt đầu vãn người... Những hôm cuối năm đang gieo vào đầy tôi mặc cả.
Mẹ tôi vẫn thường nói vui, khoai xéo, cá khô là những 'đặc sản' của quê mình trong chuỗi ngày mưa dầm, gió bấc, nó lạ và ngon miệng không gì sánh bằng. Và tôi cũng không thể đếm nổi mình đã đi qua biết bao mùa Đông ấu thơ với những món ăn quen thuộc ấy trong bữa cơm của mẹ. Cho đến tận bây giờ, mỗi khi nghĩ về nó, trong tôi vẫn hằn in một miền nhớ khôn nguôi...
Mỗi sáng chủ nhật hàng tuần, tại con hẻm nhỏ số 7 Nguyễn Thị Minh Khai (quận 1, TP.HCM) lại nhộn nhịp 'họp chợ'. Chợ ở đây là chợ quê chính hiệu, từ người bán cho đến những sản vật địa phương.Tiền lãi sau mỗi phiên họp chợ sẽ được dành tặng cho các em thiếu nhi nghèo và các gia đình khó khăn ở xa thành thị.
Hàng trăm tiểu thương chợ siêu thị Đà Nẵng đối diện khó khăn vì buôn bán ế ẩm, trong khi giá thuê mặt hiện cao gấp đôi chợ truyền thống và chủ đầu tư tiếp tục đề xuất tăng thêm.