Tàu sân bay chở theo máy bay không người lái (UAV) trở thành giải pháp giá rẻ, song có thể tạo ra tác động chiến lược cho Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.
Trang Defense One cho biết mặc dù máy bay không người lái (UAV) cỡ nhỏ rất phổ biến trên chiến trường hiện đại, nhưng Mỹ lại không sản xuất đủ khí tài này cho trường hợp chiến tranh nổ ra.
Cơ quan an ninh Ukraine cho biết xuồng nổi không người lái Sea Baby đã mạnh hơn nhiều và giờ đây có thể tấn công các tàu Nga ở bất kỳ đâu trên biển Đen.
Lý do Nga đổi điểm phóng tên lửa nhằm vào Ukraine từ Biển Đen sang từ biển Azov và liệu chiến thuật này hiệu quả tới đâu?
Khi chống lực lượng Houthis (Yemen), Hải quân Mỹ gặp rủi ro cả trên biển và trên không và đôi khi chỉ có vài giây để quyết định hành động.
Hải quân Mỹ đang mắc kẹt trong một cuộc chiến đầy thách thức trước lực lượng Houthi ở Yemen.
Các nhà lãnh đạo và chuyên gia hải quân cho biết, chiến dịch do Mỹ dẫn đầu chống lại phiến quân Houthi ở Yemen đã trở thành trận chiến trên biển căng thẳng nhất mà Hải quân Mỹ từng đối mặt kể từ Thế chiến II.
Lặng lẽ di chuyển dưới những con sóng, đội tàu ngầm tấn công lớp Virginia của Hải quân Mỹ chỉ lộ diện khi quay trở lại cảng - hoặc khi chúng giải phóng kho tên lửa hành trình và ngư lôi chết người. Tàu ngầm lớp Virginia của Hải quân Mỹ - một trong những vũ khí nguy hiểm nhất trên thế giới là thứ mà đối phương không được phép nhìn thấy.
Nga đang đối mặt với 'những vấn đề lớn' ở Ukraine do các máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất của Kiev gây ra giữa bối cảnh Moscow đạt được thành quả tại một số điểm dọc tiền tuyến.
Ở sa mạc Taklamakan, tỉnh Tân Cương, Trung Quốc, những tàu chiến giả của Mỹ xuất hiện trên cát. Những mô hình này sẽ rất thiết thực trong bối cảnh Trung Quốc phát triển và cải tiến tên lửa, nhưng chúng cũng gửi một thông điệp rõ ràng tới Mỹ.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga có thể tìm ra nơi ẩn nấp của người vận hành UAV trên một phạm vi rộng 200 m2 và sau đó pháo binh Nga sẽ làm nốt nhiệm vụ còn lại.
Sử dụng làn sóng điện từ để theo dõi hoặc gây nhiễu cho các vũ khí thông minh đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc đấu giằng co giữa Nga và Ukraine. Mỹ, Trung Quốc và nhiều nước khác đều để mắt đến thực tiễn này.
Cuối năm ngoái, máy bay không người lái (UAV) bắt đầu rơi trên tiền tuyến Ukraine mà không có nhiều lời giải thích.
Truyền thông Nga cho rằng, hình ảnh tàu ngầm Rostov-on-Don thuộc lớp Kilo bị thủng hai chỗ lớn trên thân do tên lửa hành trình tàng hình Storm Shadow tấn công có thể là giả.
Những hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội ngày 18/9 cho thấy, tàu ngầm Rostov-on-Don của Nga bị thiệt hại nặng nề trong cuộc tập kích tên lửa của Ukraine vào tuần trước.
Quân đội Mỹ hiện đang triển khai lực lượng tới Vịnh Ba Tư để phản ứng với việc Iran bắt giữ các tàu chở dầu. Diễn biến này được so sánh với một hoạt động của Mỹ vào năm 1987 - 1988 để bảo vệ tàu chở dầu khỏi các cuộc tấn công của Iran. Tuy nhiên, hiện nay, Iran có lực lượng quân sự mạnh hơn nhiều và tình hình ở vùng Vịnh đã thay đổi, theo các chuyên gia.
Căng thẳng đang gia tăng tại Vịnh Ba Tư, nơi Mỹ triển khai thêm lực lượng không quân và hải quân nhằm 'dằn mặt' Iran. Động thái này đã dẫn đến mối lo ngại về nguy cơ xung đột bùng phát giữa Mỹ và Iran, khiến nhiều người liên tưởng đến một trận hải chiến diễn ra cách đây 35 năm.
Khả năng tác chiến điện tử của Nga đã tăng lên trong cuộc xung đột xung đột với Ukraine trong bối cảnh cả hai bên đang tiến hành một cuộc chiến nhằm gây nhiễu hệ thống điện tử của tên lửa và các loại vũ khí khác.
Trong những ngày đầu xung đột ở Ukraine nổ ra, một số nhà quan sát cho rằng các đơn vị tác chiến điện tử của Nga không thể hiện tốt nhưng gần 18 tháng sau, lực lượng này đang gây ra những vấn đề đáng kể cho cuộc phản công của Ukraine.
Theo vị chuyên gia Mỹ, quân đội Nga đã vô hiệu hóa nhiều loại vũ khí Mỹ và phương Tây viện trợ cho Ukraine bằng cách gây nhiễu tọa độ mục tiêu.
Theo một số báo cáo, Nga đang vô hiệu hóa những vũ khí phức tạp mà các đồng minh phương Tây cung cấp cho Ukraine bằng cách làm loạn tọa độ GPS của chúng.
Mạng lưới cảm biến bí mật dưới lòng biển, vốn để theo dõi tàu ngầm đối thủ, đã phát hiện 'âm thanh bất thường giống với một vụ nổ' ngay sau khi tàu Titan mất liên lạc.
Tàu ngầm Mỹ và Anh sẽ sớm hoạt động ở ngoài khơi Australia, tạo điều kiện để các quốc gia đồng minh này hiện diện và tiếp cận tốt hơn tại Ấn Độ-Thái Bình Dương.
Hải quân Mỹ dường như đã rút ra bài học đắt giá sau khi nhồi nhét quá nhiều công nghệ mới lên tàu chiến và đẩy nhanh tiến độ đưa chúng vào sản xuất. Bài học này đã được áp dụng vào việc đóng các tàu khu trục mới làm xương sống của hạm đội.
Những bí ẩn của thế giới vẫn chưa được khám phá hoàn toàn, vì nhiều sinh vật kỳ lạ và vô danh vẫn tiếp tục ẩn nấp trong những góc tối và những cảnh quan chưa được khám phá.
Hải quân Mỹ trong vòng hai thập niên trở lại đây đã phải đối mặt với nhiều scandal liên quan đến việc thử nghiệm và đưa vào biên chế những loại vũ khí mới như tàu khu trục lớp Zumwalt, tàu sân bay lớp Gerald R. Ford và tàu tấn công ven biển… Liệu dự án mới nhất của Hải quân Mỹ – tàu ngầm không người lái lớp Orca – có tiếp tục trở thành một 'cơn ác mộng'?
Siêu tàu sân bay hiện đại nhất, trị giá 13 tỷ USD của Hải quân Mỹ sắp sửa ra khơi trong lần triển khai đầu tiên sau nhiều năm trì hoãn hoạt động liên quan đến các vấn đề về công nghệ.
Giới chuyên gia nhận định cuộc tập trận vừa qua chứng tỏ quân đội Trung Quốc đã cải thiện năng lực tác chiến hiệp đồng. Trong khi đó, Mỹ cũng có cơ hội thu thập thông tin tình báo.
Khi cuộc chiến ở Ukraine kéo dài, những công nghệ tác chiến điện tử có thể sẽ trao lợi thế cho Nga, một số nhà phân tích tình báo nhận định.
Lầu Năm Góc gửi tàu mặt nước không người lái (USV) cho Ukraine để hỗ trợ nước này trong cuộc xung đột với Nga. Tuy nhiên, Lầu Năm Góc giữ kín thông tin về loại tàu này cũng như vai trò, nhiệm vụ mà chúng sẽ đảm nhận.
Cuộc chiến Nga-Ukraine kéo dài hơn 3 tháng qua, đã chứng kiến việc áp dụng công nghệ vũ khí không người lái nhiều hơn so với bất cứ cuộc chiến nào trước đây.
Mỹ đang làm việc để cung cấp các tên lửa chống hạm tiên tiến cho Ukraine nhằm tạo đối trọng với hải quân Nga. Trước đó, Ukraine đã khẳng định họ muốn các vũ khí với năng lực tiên tiến hơn của Mỹ ngoài tên lửa Javelin và Stinger hiện tại.
Nhà Trắng đang tìm cách cung cấp tên lửa diệt hạm tiên tiến cho Ukraine để đối phó với sự phong tỏa hải quân của Nga, Reuters dẫn các nguồn tin cho biết.
Nhà Trắng đang xúc tiến việc đưa tên lửa diệt hạm đến giúp Ukraine phá vòng vây trên biển của Nga, bất chấp lo ngại rằng những vũ khí mạnh có thể đánh chìm tàu chiến của Nga sẽ khiến cuộc xung đột càng tăng nhiệt.
Quan chức Mỹ cho biết Nhà Trắng đang nỗ lực tìm cách chuyển tên lửa chống hạm tiên tiến tới tay Ukraine nhằm giúp Kyiv phá vỡ thế phong tỏa hải quân của lực lượng Nga ở biển Đen.
Hải quân Mỹ đã ngỏ ý loại bỏ 9 tàu tác chiến ven bờ lớp Freedom mới được đóng trong thời gian gần đây.
Theo Bryan Clark, một trong những lý do khiến Nga chưa thể sử dụng toàn diện các khả năng tác chiến điện tử là bởi vì Ukraine đang phát động một cuộc chiến tranh 'bất quy tắc'.
Bị tụt lại sau Nga trong cuộc đua phát triển vũ khí siêu thanh, Hải quân Mỹ đang gấp rút triển khai vũ khí loại này trên các tàu chiến, sớm nhất là vào cuối năm 2023.
Với việc xây dựng một lò phản ứng hạt nhân module nhỏ, Hàn Quốc liệu có ý định phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân hay không?