Xuất khẩu dầu thô năm 2023 từ Nga sang Trung Quốc, thông qua Tuyến đường biển qua Bắc Cực, đã gia tăng với mức kỷ lục, làm nổi bật những thay đổi trong thương mại dầu mỏ toàn cầu.
Những sự cố gần đây xảy ra với hệ thống cáp quang và đường ống dưới biển của Phần Lan - thành viên mới nhất của NATO đã làm tăng thêm mối lo ngại của liên minh quân sự này về bảo vệ cơ sở hạ tầng dưới đáy biển.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết sẽ cử tàu chiến thứ hai thuộc lực lượng Hải quân Hoàng gia của nước này đến vùng Vịnh kể từ ngày 30/11, trong bối cảnh căng thẳng tại Trung Đông cùng các mối đe dọa đối với hoạt động hàng hải quốc tế ở khu vực này đang gia tăng trong thời gian qua.
Anh ngày 30-11 cho biết sẽ điều 7 tàu Hải quân Hoàng gia và một máy bay tuần tra hàng hải tham gia cuộc tuần tra của Lực lượng Viễn chinh chung (JEF) trên biển Baltic.
Ngày 28/11, mười quốc gia Bắc Âu thành lập Lực lượng viễn chinh chung (JEF) đã quyết định kích hoạt 'điều khoản phòng thủ' cho phép triển khai thêm khí tài quân sự để bảo vệ cơ sở hạ tầng ở biển Baltic.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết Nga có thể đã di chuyển một số hệ thống phòng không từ khu vực Kaliningrad – vùng lãnh thổ của nước này nằm trên bờ biển Baltic tới tiền tuyến ở Ukraine.
Theo báo Izvestia (Nga), cuộc tập trận mới nhất của NATO đang diễn ra mang tên 'Freezing Winds 23' ở Phần Lan và vùng biển Baltic là mối đe dọa thực sự đối với Nga.
Estonia là nơi có đường băng dài nhất châu Âu. Tại đây cấm người ngồi ôtô thắt dây an toàn dù tài xế phải lái xe với vận tốc từ 25 đến 40 km/h.
Trong thời gian nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler đã cho xây dựng khu nghỉ dưỡng lớn nhất thế giới, nằm bên bờ biển Baltic của đảo Rugen, Đức. Khu nghỉ dưỡng này được thiết kế có tới 10.000 phòng.
Nhiếp ảnh gia Mihaela Noroc không chỉ ghi lại vẻ đẹp của những người phụ nữ mà còn cho thấy sự đa dạng sắc tộc trên khắp thế giới.
Ngày 22/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng tình hình toàn cầu hiện nay đòi hỏi phải có những giải pháp mang tính tập thể dựa trên sự đồng thuận và cần phải tính đến những thay đổi trong trật tự thế giới.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Nga hôm nay (21/11) cho biết, nước này đang đợi kết quả cuộc điều tra về vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc rồi sau đó mới đưa yêu cầu bồi thường.
Nga đang chờ kết quả cuộc điều tra vụ phá hoại đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc trước khi đưa ra bất kỳ yêu cầu bồi thường nào.
Đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc dưới Biển Baltic đã bị hư hại trong các vụ nổ hồi tháng 9/2022 và các cuộc điều tra vẫn chưa xác định được thủ phạm.
Liệu có thực sự ngáng đường dầu khí Nga bằng cách hạn chế xuất khẩu không? Bất chấp các lệnh trừng phạt của phương Tây, Moscow vẫn tiếp tục kiếm được doanh thu kỷ lục nhờ bán dầu cao hơn mức trần 60 USD/thùng do G7 đặt ra.
Ngày 16/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller tuyên bố, Washington đã áp đặt các biện pháp hạn chế đối với 3 công ty vận tải biển và 3 tàu chở dầu vì hành vi tìm cách lách giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Ủy ban châu Âu đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí hóa lỏng từ Nga, đồng thời thắt chặt việc thực hiện giới hạn giá đối với dầu Nga như một phần của các lệnh trừng phạt mới.
Đan Mạch có thể bắt đầu kiểm tra các tàu chở dầu của Nga trong vùng biển của mình và chặn chúng nếu cần thiết theo kế hoạch mới của EU.
Hình ảnh vệ tinh gần đây do tổ chức điều tra độc lập Bellingcat phân tích cho thấy, Nga có thể đã chuyển các hệ thống phòng không S-400 Triumph từ khu vực Kaliningrad tới chiến trường ở Ukraine.
Thông tin được đưa ra trong bối cảnh phương Tây nỗ lực thực thi biện pháp trừng phạt thông qua trần giá mà Điện Kremlin đã tìm được cách lách.
Kế hoạch được đưa ra khi các quan chức phương Tây thừa nhận rằng hầu như không có thùng dầu thô xuất khẩu nào của Nga được bán dưới mức trần 60 USD/thùng.
Nga đang thích nghi với các lệnh trừng phạt ngày càng nghiêm ngặt của Mỹ đối với hoạt động buôn bán dầu của Nga và đang hành động phù hợp với lợi ích của chính mình, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov bình luận về các báo cáo cho thấy Mỹ đang xem xét trừng phạt thêm nhiều tàu vi phạm giới hạn giá của G7.
Tờ Washington Post (Mỹ) và Der Spiegel (Đức) đã công bố kết quả điều tra chung của hai tờ báo này kết luận, một chỉ huy đặc nhiệm Ukraine đóng vai trò chủ chốt trong vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream vào tháng 9/2022.
Cuộc điều tra chung của 2 tờ báo quốc tế kết luận, một chỉ huy đặc nhiệm Ukraine đóng vai trò chủ chốt trong vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) vào tháng 9/2022.
Anh đã tạm thời chuyển giao tàu sân bay chủ lực của Hải quân Hoàng gia - chiếc HMS Queen Elizabeth cho NATO chỉ huy.
Ông Roman Chervinsky, một đại tá trong lực lượng đặc nhiệm Ukraine, là một phần không thể thiếu trong vụ tấn công đường ống Nord Stream vào năm ngoái.
Một chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Ukraine đã đóng vai trò quan trọng trong vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) vào tháng 9 năm ngoái, SCMP dẫn các báo cáo cho biết hôm 11/11.
Một tương lai năng lượng sạch hơn đang hình thành ở Phần Lan. Gần đây, chính phủ nước này đã nảy ra sáng kiến mới về năng lượng gió ngoài khơi.
Hôm qua (8/11) Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya bày tỏ quan ngại sâu sắc khi đã hơn một năm sau vụ phá hoại Dòng chảy phương Bắc, Nga vẫn không có bất kỳ thông tin cụ thể nào về các cuộc điều tra.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết việc tẩy chay các nguồn năng lượng của Nga và áp trần giá với dầu của Nga đã ảnh hưởng nặng nề đến an ninh năng lượng toàn cầu, đồng thời cho biết thêm rằng đó là những sai lầm lớn của phương Tây.
Công ty nhà nước Nga Rostelecom của Nga lần đầu công khai thừa nhận tuyến cáp ở Biển Baltic bị đứt trong thông cáo ngày 7/11.
Theo những ước tính thận trọng nhất, EU đã mất 1,5 nghìn tỷ USD do cắt đứt quan hệ kinh tế với Nga.