Theo nghiên cứu Cơ quan Khảo sát Nam Cực của Anh (BAS), biến đổi khí hậu có thể khiến 90% chim cánh cụt hoàng đế có thể biến mất vào năm 2100.
Những loài động vật này đã tiến hóa các kỹ năng ngụy trang độc đáo, với khả năng hòa lẫn hoàn hảo vào môi trường, để có thể tồn tại trong tự nhiên.
Một lỗ nứt lớn tại biển băng Nam cực đang ngày càng mở rộng, tới bây giờ các nhà khí hậu học mới biết nguyên nhân vì sao.
Nhóm nhà khoa học Brazil đã phát hiện một loại quái vật biển được gọi là 'rắn đầu rồng' trong hóa thạch niên đại khoảng 85 triệu năm tại vùng biển Nam Cực.
Đoạn clip ghi lại cảnh khoảng 200 con chim cánh cụt non đang nhảy từ vách băng cao 15m xuống biển để kiếm ăn vì đói.
So với 2023, năm 2024 nhiệt độ Trái đất có thể còn nóng hơn, dẫn tới nhiều hệ lụy xấu cho Trái đất và con người.
Tia hy vọng trong nỗ lực ngăn trái đất nóng thêm là công suất năng lượng tái tạo gia tăng trong năm 2023
Liên Hợp Quốc mới đưa ra cảnh báo năm 2024 đạt kỷ lục nắng nóng mới vào mùa Hè. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres cho hay: 'Hành tinh đang trên bờ vực. Trái đất đang kêu cứu'.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hôm qua (19/3) đã đưa ra một cảnh báo đỏ về tình trạng khí hậu thế giới. Cảnh báo cho thấy tính cấp thiết của môi trường Trái đất trong cả hiện tại và tương lai, nếu con người không có những hành động mang tính cấp thiết để bảo vệ ngôi nhà chung.
Nhiều kỷ lục thế giới về khí hậu cực đoan đã bị 'xô đổ' trong năm 2023, tuy nhiên năm 2024 có thể còn tồi tệ hơn với hiện tượng El Nino làm tăng nhiệt độ ngay trong những tháng đầu tiên của năm.
Hôm thứ Ba (19/3), Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo rằng hành tinh này hiện đang trên đà vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 19/3, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết mọi kỷ lục lớn về khí hậu toàn cầu đã bị phá vỡ vào năm ngoái, đồng thời bày tỏ mối quan ngại đặc biệt về nhiệt độ đại dương và tình trạng băng tan.
Thế giới trong năm 2023 đã trải qua nhiều sự kiện lớn, từ Israel bắn phá Dải Gaza sau khi bị Hamas tấn công bất ngờ đến cuộc xung đột kéo dài ở Ukraine và một số thảm họa thiên nhiên.
Có nhiều sinh vật trên Trái Đất có khả năng sống trường tồn, thậm chí là 'trường sinh bất lão' nếu môi trường xung quanh chúng không bị ảnh hưởng xấu.
Tảng băng trôi A23a có diện tích gần 4.000 km2, kích thước lớn gấp 3 lần thành phố New York của Mỹ bắt đầu di chuyển sau 3 thập kỷ nằm yên dưới biển Nam Cực.
Sau hơn 37 năm nằm yên dưới ở biển Nam Cực, tảng băng trôi lớn nhất thế giới bắt đầu dịch chuyển - theo thông báo ngày 24-11 của các nhà khoa học.
Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Ninõ càng thúc đẩy nhanh quá trình này.
Qua quá trình tiến hóa, nhện biển khác biệt rõ rệt so với các loài chân khớp khác, đến mức một số nhà khoa học cho rằng chúng thuộc một nhánh động vật cổ xưa không có họ hàng gần với bất cứ nhóm nào còn sống.
Nam Cực được biết đến là một trong những nơi lạnh nhất và có khí hậu khắc nghiệt nhất của Trái đất. Hệ sinh thái cũng như các loài vật ở đây thường xuyên mang tới nhiều bất ngờ cho các nhà khoa học. Dưới đây là 5 loài động vật có vẻ ngoài kỳ lạ nhất mà các chuyên gia đã tìm thấy ở Nam Cực.
Các nhà nghiên cứu cho biết, khí thải carbon đang khiến biến đổi khí hậu toàn cầu trở nên trầm trọng và hiện tượng El Ninõ càng thúc đẩy nhanh quá trình này.
Năm nay đang trên đà trở thành năm nóng kỷ lục, với nhiệt độ trung bình toàn cầu tính đến thời điểm hiện tại cao hơn mức trung bình 0,52 độ C.
Trên phương diện tiến hóa, nhện biển khác biệt rõ rệt so với các loài chân khớp khác đến mức một số nhà khoa học cho rằng chúng thuộc một nhánh động vật cổ xưa không có họ hàng gần với bất cứ nhóm nào còn sống.
Sự gia tăng đột biến về nhiệt độ xảy ra khi các nhà dự báo cảnh báo rằng, Trái đất có thể đang bước vào thời kỳ ấm áp đặc biệt kéo dài nhiều năm, do hai yếu tố chính là: phát thải khí giữ nhiệt tiếp diễn, chủ yếu do việc đốt dầu, khí và than đá; và sự xuất hiện trở lại của hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino.
Cuộc đàn áp trong ngành đánh bắt đã trở thành một trụ cột trong chính sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rộng lớn hơn của Tổng thống Mỹ Joe Biden, nhằm đối trọng với ảnh hưởng Trung Quốc.
Châu Âu trải qua mùa đông không tuyết rơi, nền nhiệt cao hơn từ 15-16 độ C so với năm 2020, sự biến đổi bất thường cảnh báo vấn đề lớn với toàn cầu.
Các bãi biển Địa Trung Hải của Israel đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vì hơn 2 triệu tấn vi nhựa.
Theo nghiên cứu do Cục Nam Cực Australia công bố ngày 11/10, quy mô một quần thể chim cánh cụt Adelie ở ngoài khơi vùng biển phía Đông Nam Cực đã giảm tới 43% trong thập kỷ qua.
Các nhà khoa học của Australia mới đây đã ghi nhận sự suy giảm nhanh chóng của một quần thể lớn chim cánh cụt Adelie ở ngoài khơi Nam Cực.
Mùa đông tới, bầy cá voi quyết định bơi về miền Xích đạo để tránh rét. Trên đường đi, chúng gặp muôn vàn nguy hiểm.
Một phân tích vệ tinh cho thấy các sông băng ven biển ở Nam Cực đang làm bong tróc các tảng băng trôi nhanh hơn mức tự nhiên có thể bổ sung lượng băng đang vỡ vụn, gấp đôi ước tính trước đó về thiệt hại từ tảng băng lớn nhất thế giới trong 25 năm qua.
Các chuyên gia từ cơ sở nghiên cứu Concordia ở Dome C của Nam Cực, nằm ở độ cao 3.000m so với mức nước biển, đã đo được nhiệt độ ở mức cao kỷ lục -11,5 độ C trong ngày 18/3.
Vượt qua thử thách ở nền nhiệt độ đóng băng, các nhà thám hiểm đã định vị được xác tàu Endurance, con tàu chở nhà thám hiểm Ernest Shackleton bị chìm ở Nam Cực năm 1915.
Ngày 22/2, chính phủ Australia cam kết sẽ đầu tư 800 triệu AUD (575,6 triệu USD) để phát triển các hoạt động khám phá và thăm dò Nam Cực, nhằm tăng cường ảnh hưởng của nước này ở khu vực đang xuất hiện sự cạnh tranh địa chính trị mới.
Chính phủ Australia cam kết sẽ đầu tư 800 triệu AUD (575,6 triệu USD) để phát triển các hoạt động khám phá và thăm dò Nam Cực