Theo dự báo mới nhất của TTKTTV, bão số 3 WIPHA tiếp tục tăng tốc nhanh hơn thời điểm trước, gây thời tiết nguy hiểm trên biển.
Từ chiều 21 - 23/7 khu vực Hà Tĩnh chịu ảnh hưởng của hoàn lưu phía Tây và Tây Nam cơn bão số 3 nên có khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng.
Hồi 04 giờ ngày 20/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 21,6 độ Vĩ Bắc; 115,4 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông, cách Quảng Ninh-Hải Phòng khoảng 830km về phía Đông.
Vào hồi 22h vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 21,4 độ Vĩ Bắc; 116,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 14.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, vào hồi 22 giờ ngày 19/7 , vị trí tâm bão số 3 (tên quốc tế Wipha) ở vào khoảng 21,4 độ Vĩ Bắc; 116,9 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (Wipha) tiếp tục mạnh lên, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/giờ, được nhận định là có quỹ đạo tương tự bão Yagi.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (Wipha) tiếp tục mạnh lên, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/giờ, được nhận định là có quỹ đạo tương tự bão Yagi.
Dự báo trong 3 ngày tới, bão số 3 có thể đổ bộ vùng Bắc Bộ Việt Nam. Hiện bão đã vào Biển Đông với cường độ cấp 9–10, di chuyển nhanh, nhiều khả năng mạnh thêm.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (89-117km/giờ), giật cấp 14, tăng thêm 2 cấp so với lúc 16h ngày 19/7, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20-25km/h.
Tối 19/7, sau khi vào Vịnh Bắc Bộ, bão số 3 (bão Wipha) tăng gần hai cấp, đạt cấp 10-11, giật cấp 14 và tiếp tục di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ 20-25 km/h vùng biển đông bắc khu vực Bắc Biển Đông.
Bão số 3 tiếp tục tăng cấp, di chuyển với tốc độ 20-25km/h. Rìa xa phía tây của hoàn lưu bão bắt đầu gây ảnh hưởng đến thời tiết khu vực các tỉnh ven biển Bắc Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hồi 16 giờ ngày 19/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,7 độ vĩ bắc; 118,4 độ kinh đông, trên vùng biển phía đông bắc khu vực bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (89-102 km/giờ), giật cấp 12. Bão đang di chuyển theo hướng tây tây bắc với tốc độ khoảng 20 km/giờ.
Hiện nay, tâm bão Wipha ở trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật cấp 12. Dự báo, bão có khả năng cấp 11- 12, giật cấp 15 trong 24 giờ tới.
Đến 16h hôm nay, 19/7, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 giật cấp 12. Dự báo trong 24 giờ tới, bão có khả năng mạnh thêm, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11- 12, giật cấp 15...
Tính chung cả tuần này, giá dầu Brent biển Bắc và giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đều ghi nhận mức giảm khoảng 2%.
Dữ liệu kinh tế tốt hơn dự kiến của Trung Quốc và mức sụt giảm dầu dự trữ lớn hơn dự báo của Mỹ đều là những yếu tố hỗ trợ giá dầu.
Thành công của Na Uy trong chuyển đổi khỏi xe động cơ đốt trong là nhờ hoạch định chính sách dài hạn, nhất quán; việc miễn thuế giá trị gia tăng (VAT), giảm thuế đường bộ và đỗ xe cho xe điện.
Giá dầu thế giới giảm chưa đến 1% trong phiên ngày 15/7, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump đưa ra hạn chót 50 ngày để Nga chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine và tránh các lệnh trừng phạt.
Bức tường Hadrian không chỉ là ranh giới địa lý, mà còn là biểu tượng quyền lực, trí tuệ quân sự khiến mọi bộ tộc phương Bắc phải chùn bước.
Thị trường dầu thế giới đã có một tuần giao dịch tích cực, khép lại bằng một phiên tăng giá hơn 2% vào ngày 11/7.
Dự báo thời tiết biển hôm nay 11/7/2025, khu vực giữa Biển Đông và vùng biển phía Bắc khu vực Nam Biển Đông, bao gồm đặc khu Trường Sa biển động.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, đêm 10 và ngày 11/7, TP. Hà Nội nhiệt độ thấp nhất 24-26 độ C, nhiệt độ cao nhất 31-33 độ C. Có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to. Gió tây bắc đến tây cấp 2-3. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Giá dầu thế giới phiên 8/7 đã tăng lên mức cao nhất trong hai tuần, trước các dự báo sản lượng dầu của Mỹ giảm, các cuộc tấn công mới của lực lượng Houthi vào tàu hàng trên Biển Đỏ và những lo ngại về thuế quan của Mỹ đối với kim loại đồng.
Giá dầu châu Á đã quay đầu giảm trong phiên 8/7, sau khi tăng gần 2% trong phiên trước đó.
Giá dầu tại thị trường châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 4/7, trong bối cảnh Iran tái khẳng định cam kết với Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) và giới đầu tư kỳ vọng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+, sẽ thông báo tăng sản lượng trong cuộc họp dự kiến diễn ra vào ngày 6/7 tới.
Giá dầu thế giới đã giảm nhẹ trong phiên 3/7, khi giới đầu tư lo ngại rằng các chính sách thuế quan của Mỹ có thể làm giảm nhu cầu năng lượng, cùng lúc đó các nhà sản xuất dầu thô lớn dự kiến sẽ tăng cường nguồn cung.
Đức đã 'bật đèn xanh' cho việc khoan tới 13 tỷ mét khối (Bbcm) khí đốt tự nhiên tại một khu vực được bảo tồn ở Biển Bắc, nhằm tăng cường an ninh năng lượng.
Giá dầu ít biến động trong phiên 2/7 tại châu Á, khi thị trường đang xem xét tác động từ khả năng nguồn cung gia tăng trong tháng tới, sự suy yếu của đồng USD và các tín hiệu kinh tế trái chiều từ Mỹ.
Châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng cực đoan, với tháng 6/2025 được Trung tâm Dự báo Khí tượng Trung hạn châu Âu (ECMWF) nhận định có thể nằm trong nhóm 5 tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên lục địa này. Tình trạng nắng nóng đã và đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với đời sống người dân, giao thông và cơ sở hạ tầng nhiều nước trong châu lục.
Nhóm tàu tác chiến sân bay của Anh đang được triển khai trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong khuôn khổ Chiến dịch Highmast. Hôm nay, Australia khẳng định sự ủng hộ đối với hoạt động của nhóm tàu này trong khu vực và cho biết sẽ cung cấp một số hỗ trợ cần thiết cho nhóm tàu này.
Những lo ngại dai dẳng về triển vọng nhu cầu vẫn là một yếu tố kìm hãm đà giảm sâu của giá dầu
Tuần qua, thị trường dầu thế giới giảm mạnh 12% do các yếu tố địa chính trị và dữ liệu cung cầu ổn định. Tuy nhiên, giá dầu có tín hiệu phục hồi nhẹ.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên ngày 27/6, phục hồi sau khi giảm sâu vào giữa phiên do thông tin Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, có kế hoạch tăng sản lượng vào tháng 8/2025. Tính chung cả tuần, giá dầu đã giảm khoảng 12%, ghi nhận tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 3/2023.
Bằng cách mô phỏng các điều kiện ngoài khơi, thử nghiệm đã cung cấp dữ liệu có giá trị về cách các hệ thống điện mặt trời nổi phản ứng với những điều kiện sóng khác nhau.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên giao dịch 26/6, sau khi số liệu cho thấy tồn kho dầu thô tại Mỹ giảm do nhu cầu tăng trong giai đoạn cao điểm dịch chuyển mùa Hè. Tuy nhiên, đà tăng phần nào bị kìm lại khi lo ngại về nguồn cung từ Trung Đông giảm bớt.
Giá dầu nối dài đà tăng tại châu Á trong phiên 26/6, do lượng dầu thô dự trữ của Mỹ giảm mạnh hơn dự đoán, báo hiệu nhu cầu vững chắc. Trong khi đó, giới đầu tư vẫn thận trọng về lệnh ngừng bắn giữa Iran và Israel cũng như sự ổn định tại Trung Đông.
Lúc 20h ngày 24/6, áp thấp nhiệt đới đang ở cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 470km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất cấp 6, giật cấp 8, di chuyển theo hướng Tây Bắc với tốc độ khoảng 15km/h.
Khoảng 13 giờ 45 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 3,82 USD (5,3%) xuống còn 67,66 USD/thùng; giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) cũng giảm 3,75 USD (5,5%) xuống 64,76 USD/thùng.
Troll A là tên gọi của giàn khai thác khí đốt tự nhiên tọa lạc ở biển Bắc cách bờ biển Na Uy khoảng 70km, nơi sóng biển có thể cao tới 30m. Nó có chiều cao 472m, chiều cao của phần bê tông dưới mặt biển lên tới 369m với trọng lượng khô 656.000 tấn và khối lượng phao dằm chìm lên đến 1,2 triệu tấn. Người ta không khỏi trầm trồ về quy mô và sự kiên cố của công trình này.
Công ty năng lượng EnQuest (Anh) cho biết họ đang trong giai đoạn cuối cùng để hoàn tất việc mua lại mảng kinh doanh của Harbour Energy tại Việt Nam, dự kiến sẽ hoàn tất trong vòng 1–2 tháng tới. Sau khi tiếp quản, EnQuest có kế hoạch khoan thêm giếng mới để gia tăng sản lượng khai thác – theo chia sẻ của Tổng Giám đốc điều hành Amjad Bseisu.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch 20/6 sau khi Nhà Trắng thông báo trì hoãn quyết định về việc Mỹ có can dự vào xung đột giữa Israel và Iran hay không.
Các nhà phân tích tại ngân hàng Citibank ngày 19/6 nhận định căng thẳng giữa Iran và Israel leo thang có thể khiến giá dầu Brent duy trì ở mức cao hơn từ 15% đến 20% so với trước xung đột.
Giá dầu tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch chiều 19/6, sau khi Israel tuyên bố đã mở rộng các hoạt động quân sự nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran tại Natanz và Arak trong đêm trước đó.
Đồng USD được săn đón như một kênh trú ẩn an toàn, với mức tăng 0,1% so với đồng euro lên mức 1,1472 USD đổi 1 euro và tăng 0,2% so với đồng bảng Anh lên mức 1,3398 USD đổi 1 bảng Anh.
Giá dầu thế giới đi lên trong phiên giao dịch đầy biến động 18/6, khi giới đầu tư cân nhắc nguy cơ gián đoạn nguồn cung do xung đột giữa Iran và Israel, cùng khả năng Mỹ có thể trực tiếp tham chiến.
Ngay sau khi Israel tiến hành loạt tấn công nhằm vào cơ sở hạt nhân và dầu khí của Iran, giá dầu Brent tăng hơn 7%, đạt mức 74,23 USD/thùng, giá dầu WTI tại Mỹ đạt mức cao nhất trong vòng 4 tháng.
Giá dầu đã giảm nhẹ tại châu Á chiều 18/6, trong bối cảnh thị trường đang xem xét khả năng gián đoạn nguồn cung do cuộc xung đột Iran-Israel và chờ đợi quyết định về lãi suất của (Fed).
Giá dầu thế giới đã tăng hơn 4% trong phiên giao dịch 17/6 khi xung đột Israel - Iran tiếp tục căng thẳng mà chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, mặc dù các cơ sở hạ tầng và dòng chảy dầu khí chủ chốt cho đến nay vẫn chưa bị ảnh hưởng đáng kể.