Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: 'Đồng chí Trần Đức Lương - Tấm gương sáng về tinh thần lao động sáng tạo vì nước vì dân' của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Bích, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; nguyên Trợ lý của Chủ tịch nước Trần Đức Lương (giai đoạn 1997-2006).
Nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ Trần Công Trục khẳng định, chủ trương nhất quán của Việt Nam là giải quyết các tranh chấp trên biển bằng biện pháp hòa bình, thể hiện sự ủng hộ với hệ thống pháp lý toàn cầu.
Phiên Đối thoại Biển lần thứ 14 là cơ hội để các nhà ngoại giao, học giả, và nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế cùng đánh giá, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết hòa bình các tranh chấp liên quan đến biển và đại dương theo Công ước UNCLOS 1982.
Tuyên bố chung được đưa ra trong chuyến thăm Việt Nam vừa qua của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có ý nghĩa lịch sử trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc khi mở ra giai đoạn mới trong quan hệ song phương và nêu ra 6 phương hướng lớn nhằm thúc đẩy hợp tác ở tầm mức cao hơn giữa hai nước. Các phương hướng này có mối quan hệ biện chứng, tác động và hỗ trợ, bổ sung cho nhau, trong đó, việc thúc đẩy tin cậy chính trị cao hơn là nền tảng. Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Quân đội nhân dân.
Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa 2023 diễn ra từ ngày 3/6 đến ngày 6/6/2023. Đây là lần thứ 10 UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Festival Biển trong 20 năm qua. Văn hóa biển đảo, cộng đồng là nền tảng trong các hoạt động tại Festival lần này.
UBND tỉnh Quảng Ngãi kiến nghị Bộ GTVT bổ sung sân bay Lý Sơn vào quy hoạch cảng hàng không toàn quốc. Công trình dự kiến đầu tư bằng hình thức BOT.
Để thoát khỏi cảnh 'hữu danh, vô thực', Nhóm bạn bè UNCLOS tổ chức thảo luận thường kỳ nhằm nâng cao nhận thức về công ước và gia tăng đồng thuận giữa các quốc gia.
Trong cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ, phóng viên Báo Quân đội nhân dân được giới thiệu về cuốn sách mới xuất bản của ông với tựa đề: 'Lãnh thổ Việt Nam: Lịch sử và pháp lý'.
Nhân kỷ niệm 40 năm mở ký Công ước của Liên Hợp quốc (LHQ) về Luật Biển 1982 (UNCLOS) và 10 năm Luật Biển Việt Nam, cuối tuần qua, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Truyền hình Quốc hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm với chủ đề: 'Việt Nam - Đất nước nhìn từ biển' nhằm góp phần nâng cao nhận thức và sự hiểu biết của công chúng đối với các vấn đề lịch sử, pháp lý về UNCLOS nói chung và pháp luật biển, đảo Việt Nam nói riêng.
Sau khi phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, Việt Nam tích cực vận dụng công ước để bảo vệ chủ quyền và giải quyết các tranh chấp trên biển.
Kỷ niệm 40 năm mở ký Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) và 10 năm Luật Biển Việt Nam, ngày 18/6, Ban Tuyên giáo Trung ương và Truyền hình Quốc hội Việt Nam phối hợp tổ chức thực hiện chương trình Tọa đàm với chủ đề 'Việt Nam – Đất nước nhìn từ biển'.
Cần kiên trì vạch trần, phản bác và bác bỏ các luận điệu sai trái biên giới, lãnh thổ.
Chiều 11-3, Hội đồng khoa học Bộ Quốc phòng (BQP) tổ chức đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động đối ngoại biên phòng trong tình hình mới', Thượng tướng, GS, TS Nguyễn Chí Vịnh, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương (QUTW), Thứ trưởng BQP, Chủ tịch Hội đồng chủ trì phiên họp.
Tiến sĩ Trần Công Trục bày tỏ niềm tự hào khi được nói chuyện với các em học sinh trường Trung học phổ thông Hiệp Hòa số 3 nơi quê hương cách mạng anh hùng.
Buổi Hội thảo giúp các em nhận thức đầy đủ về chủ quyền lãnh thổ, quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam, khơi dậy lòng tự hào dân tộc....
Tiến sĩ Trần Công Trục nhấn mạnh: Các em hoàn toàn yên tâm vì Việt Nam có đầy đủ bằng chứng khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Tiến sĩ Trần Công Trục nhấn mạnh: Người dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Chúng ta yêu nước bằng trái tim nóng và một cái đầu lạnh.
Tiến sĩ Trần Công Trục đã chia sẻ với sinh viên Đại học Hải Phòng hiểu chính xác về chủ quyền lãnh thổ, quyền lợi hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.
Ngày 25/10, Hội Cựu chiến binh Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Hội CCB Tập đoàn) phối hợp với Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức Hội nghị 'Tuyên truyền về công tác an toàn môi trường và an ninh biển đảo'.
Bộ phim 'Abominable' bị rút khỏi rạp chiếu vì khán giả phản ánh trong phim để lọt hình ảnh đường lưỡi bò trong khuôn hình. Câu chuyện duyệt phim còn quá nhiều vấn đề của Hội đồng duyệt phim quốc gia tiếp tục được bàn luận.
Bãi Tư Chính trên thềm lục địa Việt Nam, đã được Việt Nam sử dụng và khai thác đặc quyền kinh tế một cách ổn định và chưa bao giờ là khu vực tranh chấp chủ quyền.
Phát biểu tại buổi tọa đàm ''Quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trong Biển Đông theo luật pháp quốc tế' diễn ra ngày 14-10 tại Hà Nội, Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ khẳng định, Việt Nam sở hữu đầy đủ những bằng chứng lịch sử xác thực, xuyên suốt về chủ quyền ở Biển Đông.
Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không? Kẻ gian tế sẽ vào chỗ nào trước? Nó vào ở cửa trước' - nhắc lại lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại Hội nghị Cán bộ cải cách miền biển ngày 10/4/1956, TS. Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Ban Biên giới Chính phủ nhấn mạnh ý nghĩa sống còn của việc bảo vệ vùng biển - 'cánh cửa' của quốc gia trong câu chuyện với Báo Đầu tư.
Nhân Quốc khánh 2/9 và ngày thành lập Ngành Ngoại giao Việt Nam (28/8), Báo Thế giới & Việt Nam xin trân trọng nhớ lại 5 vị thủ lĩnh tài đức vẹn toàn của Ngoại giao Việt Nam hiện đại.
Ngày 13-8, Trung Quốc lại ngang nhiên cho tàu Hải Dương Địa Chất 8 vào hoạt động trong khu vực Tư Chính - Vũng Mây, gần với lô 06-01 của Việt Nam. Khu vực này nằm trọn vẹn trong phạm vi 200 hải lý tính từ đường cơ sở, tức là hoàn toàn thuộc đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam theo quy định của UNCLOS.