Trong trận Wizna diễn ra vào tháng 9/1939, quân đội Ba Lan với 720 binh sĩ đã thực hiện cầm chân thành công 42.00 lính Đức quốc xã trong 3 ngày.
Dự án xây mới cầu Mai Lĩnh được Thành phố phê duyệt từ năm 2022 để triển khai xây dựng, song tới nay dự án vẫn án binh bất động.
Chương Mỹ tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp, không để gián đoạn công việc trong quá trình chuyển giao đơn vị hành chính...
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công năm 2025, TP. Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện các giải pháp kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, biến động giá vật liệu xây dựng, công tác tái định cư trên địa bàn Thành phố...
Trong giải phóng mặt bằng, vướng mắc lớn nhất là xác định nguồn gốc đất, giá đất, người dân chưa đồng thuận với phương án bồi thường.
Máy móc nhà thầu đã tập kết sẵn sàng để thi công cầu Mai Lĩnh (quận Hà Đông) thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai.
Máy móc nhà thầu đã tập kết sẵn sàng thi công cầu Mai Lĩnh (quận Hà Đông, Hà Nội) thuộc dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai.
Trong bối cảnh Hà Nội đang bước vào giai đoạn nước rút của kế hoạch đầu tư công năm 2025, thành phố tiếp tục tập trung chỉ đạo quyết liệt để thúc đẩy giải ngân vốn ngân sách Nhà nước, đặc biệt là tại các dự án trọng điểm. Nhiều công trình lớn trên địa bàn đang được đẩy nhanh thi công, thể hiện tinh thần thi đua về tiến độ. Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy không ít dự án vẫn đứng trước nguy cơ chậm tiến độ do nhiều vướng mắc chồng chéo.
Tổ công tác Đội CSGT đường bộ số 10 đã phát hiện, xử lý nhiều trường hợp xe ba bốn bánh chở hàng cồng kềnh, kéo theo xe khác trong sáng 30/5.
Sáng ngày 30/5, hàng loạt người đi xe máy, xe ba gác chở hàng cồng kềnh, kéo theo xe chở hàng trên đường vừa bị Đội CSGT đường bộ số 10 xử phạt.
Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai đi qua địa bàn quận Hà Đông và huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) có tổng kinh phí hơn 8.100 tỷ đồng. Sau khi mở rộng, tuyến đường sẽ có 8-10 làn đường, mặt cắt ngang 50-60 m, tốc độ thiết kế 80-100km/h.
Nhiều công trình giao thông trọng điểm tại Hà Nội có mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng sau nhiều năm thi công vẫn ngổn ngang, chậm tiến độ.
Sau nhiều năm được phê duyệt đầu tư với nguồn vốn lên tới hàng nghìn tỷ đồng, nhiều công trình giao thông trọng điểm tại Hà Nội vẫn ngổn ngang, thi công cầm chừng, kéo dài hết năm này qua năm khác.
4 tháng đầu năm 2025, TP Hà Nội thực hiện vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) do địa phương quản lý được 19,9 nghìn tỷ đồng, đạt 19% kế hoạch năm và tăng 42,1% so với cùng kỳ năm trước. TP Hà Nội tiếp tục thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Trên địa bàn Hà Nội hiện còn hàng chục dự án giao thông chậm trễ kéo dài, vừa làm giảm năng lực đáp ứng của hạ tầng, vừa tạo ra những điểm 'nóng' về ùn tắc giao thông (UTGT), ô nhiễm môi trường. Hơn bao giờ hết, chính quyền TP cần có những hành động, quyết liệt, mạnh mẽ để chấm dứt thực trạng này.
Chiều 25-4, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội làm việc với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội trước kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV
Chiều 25/4, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì buổi làm việc giữa Đoàn đại biểu Quốc hội TP với Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội trước Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 (đoạn Ba La - Xuân Mai) đoạn qua địa bàn huyện Chương Mỹ, Tp.Hà Nội đang gấp rút thi công để bảo đảm tiến độ.
Cầu Mai Lĩnh, Quốc lộ 6 qua Hà Đông sắp ' thoát' cảnh chật hẹp, ùn tắc giao thông khi quận Hà Đông đang đẩy nhanh tiến độ mở rộng Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai.
Có mặt bằng đến đâu, các nhà thầu triển khai thi công đến đó để bảo đảm tiến độ Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 (đoạn Ba La - Xuân Mai) thuộc địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Thực hiện công tác giải phóng mặt bằng dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 6, đoạn Ba La - Xuân Mai, đoạn qua địa bàn quận Hà Đông, đến nay, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng quận Hà Đông đã phối hợp với UBND các phường có đất thu hồi hoàn thiện công tác đo đạc ngoài thực địa.
Sau khi tiếp nhận, UBND quận Hà Đông gặp vướng mắc trong việc thực hiện gói thầu số 01/MB về tư vấn cắm mốc giới GPMB, hoàn thiện bản đồ tỷ lệ 1/500. Ngoài ra, quận còn gặp khó do nhiều hộ dân không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, vướng mắc về mẫu hồ sơ và thẩm định bản đồ.
Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I/2025 của Cục Thống kê TP Hà Nội cho thấy, việc thực hiện một số công trình, dự án trên địa bàn Thành phố đang được đẩy mạnh triển khai.
Dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 được khởi công từ năm 2022 và dự kiến hoàn thành 2027, tuy nhiên, hơn hai năm qua, việc triển khai đang chậm trễ, nhà thầu thi công cầm chừng vì thiếu mặt bằng.
Sáng 3-4, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Chương Mỹ tổ chức Hội nghị lần thứ XXIV, đề ra nhiệm vụ đẩy nhanh tiến độ dự án trọng điểm, quản lý chặt chẽ đất đai, trật tự xây dựng.
UBND TP.Hà Nội vừa phê duyệt dự án đầu tư xây dựng mới Bệnh viện Mắt thành phố Hà Nội tại phường Phú Lương, quận Hà Đông. Tổng mức đầu tư dự kiến 718,969 tỷ đồng…
Nhiều dự án giao thông trọng điểm của Thủ đô hiện đang vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) có nguy cơ chậm tiến độ.
Sau chỉ đạo của UBND TP Hà Nội, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ một số dự án giao thông trọng điểm, nhưng nhiều dự án vẫn ách tắc nhiều năm, chưa có tiến triển rõ rệt. Vướng mắc trong giải phóng mặt bằng (GPMB) là sức cản chính khiến tiến độ nhiều công trình chậm thấy rõ.
Mặt bằng được bàn giao xôi đỗ, công trình hạ tầng kỹ thuật chưa được di dời, khiến dự án nâng cấp Quốc lộ 6 (đoạn qua quận Hà Đông và huyện Chương Mỹ, Hà Nội) khó về đích đúng hẹn.
Dự án nâng cấp Quốc lộ 6 (QL6) đoạn Ba La - Xuân Mai hiện đang gặp nhiều khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng khiến tiến độ dự án trở nên trì trệ.
Nhân vía Bồ-tát Quán Thế Âm, tại chùa Linh Sơn Trường Thọ (thị trấn Thuận Nam, H.Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) đã trang trọng tổ chức Lễ khánh thành và an vị Phật vào ngày 18-3.
UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu các sở, ban, ngành và địa phương tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, thúc đẩy các dự án hạ tầng quan trọng, quyết tâm đạt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công trên 95%.
Vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng khiến cho Dự án đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai sau hơn 2 năm mới giải ngân hơn 15% kế hoạch vốn.
1.969 hộ dân dự kiến bị thu hồi đất để triển khai dự án xây dựng đường Vành đai 2,5 Nguyễn Trãi - Đầm Hồng và mở rộng Quốc lộ 6 qua quận Hà Đông.
Công tác GPMB vẫn là trở ngại lớn, ảnh hưởng đến tiến độ nhiều dự án do vướng mắc trong xác định nguồn gốc đất, giá đền bù, sự đồng thuận của người dân và việc bố trí quỹ đất tái định cư…
Quá trình triển khai dự án còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc liên quan đến GPMB. Ví như, xác minh nguồn gốc đất, hay vướng mắc về áp dụng cơ chế chính sách GPMB thực hiện chuyển tiếp từ Luật Đất đai 2013 sang Luật Đất đai 2024...
Khơi thông nguồn lực đất đai, tăng trưởng bất động sản, đẩy nhanh các dự án nhà ở xã hội, tập trung cải tạo chung cư cũ… là các giải pháp được chuyên gia gợi ý sẽ tạo ra tăng trưởng cao, tăng trưởng nhanh cho Hà Nội.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội đã chỉ đạo đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai qua địa bàn huyện Chương Mỹ và quận Hà Đông.
Do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là công tác giải phóng mặt bằng (GPMB), nên dự án Đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai qua địa bàn huyện Chương Mỹ và quận Hà Đông triển khai chậm.
Sau hơn 1 năm khởi công, đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đang đạt tiến độ tốt và đang dần hình thành đường song hành, đã giải ngân 14,2% kế hoạch vốn.
Hà Nội đang tồn tại không ít dự án giao thông có vai trò rất quan trọng nhưng lại chậm trễ nhiều năm.
Sau hơn 2 năm triển khai Dự án mở rộng và nâng cấp quốc lộ 6 đoạn Ba La - Xuân Mai, nhiều gói thầu vẫn chưa thể thi công đồng bộ do vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng.
Chiến lược hiệu quả nhất để phòng, chống bệnh cúm mùa là tiêm vaccine phòng cúm mỗi năm, bởi virus gây cúm mùa mỗi năm thường không giống nhau.