Cơ quan chống độc quyền Pháp hôm 3.7 cho biết họ đã phạt nhà bán lẻ thời trang nhanh Shein 40 triệu euro (tương đương 47,17 triệu USD) vì các hành vi kinh doanh bị cho là gian dối, trong đó việc giảm giá gây hiểu lầm, .
16 tổ chức đại diện cho người tiêu dùng châu Âu mới đây đã kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) có hành động phản đối chính sách phí hành lý của bảy hãng hàng không giá rẻ.
Hậu quả gì? khi doanh nghiệp khoác chiếc áo bảo vệ môi trường để bán hàng nhưng không mang lại giá trị môi trường, gây mất niềm tin người tiêu dùng.
Ủy ban châu Âu (EC) khẳng định quyết tâm theo đuổi mục tiêu không nhiên liệu đốt trong năm 2035: tất cả ô tô và xe tải mới bán tại Liên minh châu Âu (EU) phải là xe không phát thải.
Temu có nguy cơ bị phạt vì vi phạm luật bảo vệ người tiêu dùng của Liên minh châu Âu (EU), làm gia tăng thêm các vấn đề về quy định của nền tảng thương mại điện tử này.
Ủy ban châu Âu, Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng quốc gia châu Âu phát hiện Temu có các hoạt động bất hợp pháp như thổi phồng giảm giá và đánh giá sản phẩm. Nhà chức trách yêu cầu Temu phản hồi cáo buộc trong vòng 1 tháng nếu không muốn bị phạt nặng.
Đằng sau thành công rực rỡ, các hoạt động của nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc Temu đang khiến giới chức châu Âu, Mỹ lo ngại. Và cuộc điều tra chính thức đã được mở ra ở châu Âu trong bối cảnh có nhiều báo cáo về việc trang web mua sắm của Trung Quốc vi phạm Đạo luật dịch vụ số.
Với mức giá rẻ giật mình, chất lượng hàng hóa trên nền tảng Temu khiến nhiều khách hàng lo ngại vì rất có thể mua phải hàng giả, hàng nhái không đảm bảo hoặc không đúng như mô tả.
Liên minh châu Âu (EU) điều tra sàn thương mại điện tử Temu của Trung Quốc với cáo buộc không minh bạch trong buôn bán hàng hóa.
Ngày 31/10, vì lo ngại Temu không ngăn chặn được việc bán sản phẩm bất hợp pháp trực tuyến, EU đã chính thức khởi kiện Temu.
Ngày 31/10, Cơ quan quản lý công nghệ của Liên minh châu Âu tuyên bố sẽ chính thức điều tra xem liệu nhà bán lẻ trực tuyến Temu của Trung Quốc có vi phạm Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số và bán sản phẩm bất hợp pháp hay không.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 3/7 đã phê duyệt có điều kiện cho thỏa thuận mua cổ phần của hãng hàng không Đức Lufthansa tại hãng hàng không ITA Airways của Italy.
Với hơn 45 triệu người dùng hằng tháng, Temu được xếp vào nhóm những nền tảng trực tuyến lớn bị kiểm soát chất lượng và giữ an toàn cho người dùng Internet tại châu Âu.
Do có hơn 45 triệu người dùng, Temu được xếp vào nhóm 'những nền tảng trực tuyến rất lớn' bị kiểm soát chất lượng và giữ an toàn cho người dùng Internet.
Một lượng thông tin lớn, không cần thiết về người dùng như dữ liệu được sử dụng để suy ra khuynh hướng tình dục hay trạng thái cảm xúc đã bị Tập đoàn công nghệ Meta thu thập trái phép, vi phạm các quy tắc về quyền riêng tư.
Ngày 28/2, 8 nhóm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng các quốc gia thuộc EU đã đệ đơn khiếu nại tập đoàn công nghệ Meta Platforms vì thu thập 'trái phép' dữ liệu người dùng ở châu Âu.
Meta bán dữ liệu về người dùng của mình cho các nhà quảng cáo nhưng từ lâu đã phải vật lộn để đưa ra lời biện minh đáp ứng các đạo luật bảo mật dữ liệu của Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 24/10, Ủy ban châu Âu đã đưa ra một loạt biện pháp để ngăn chặn tình trạng thiếu thuốc, khan hiếm thuốc trong tương lai.
Nghị viện và Hội đồng châu Âu vừa đạt được thỏa thuận tạm thời về các quy định mới cấm quảng cáo gây hiểu lầm và cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về sản phẩm tốt hơn giá trị vốn có của nó.
Chỉ trong vòng chưa đầy 48 giờ, mạng xã hội Threads của Meta - đối thủ của Twitter - đã vượt qua 70 triệu lượt đăng ký, làm đảo lộn bối cảnh mạng xã hội và khiến Twitter đe dọa hành động pháp lý chống lại Meta.
Việc thu thập dữ liệu người dùng của các trang mạng xã hội mà không có sự đồng ý của họ từ lâu được coi là một vấn nạn nhức nhối trên không gian mạng. Tuy nhiên, một phán quyết mới đây của Tòa án Công lý Liên minh châu Âu (CJEU) đưa ra đối với Meta - công ty mẹ của Facebook, trong vụ kiện về vấn đề dữ liệu tại Đức, được đánh giá là có khả năng lật ngược tình thế.
Đạo luật Dữ liệu EU vừa thông qua bị các doanh nghiệp công nghệ, cũng như hội người tiêu dùng tại khu vực cho rằng cản trở luồng dữ liệu, hạn chế quyền tự do thương thảo và không có ích đối với khách hàng cuối.
Theo đại diện các doanh nghiệp Big Tech, Đạo luật Dữ liệu sẽ đặt ngành công nghiệp châu Âu vào thế bất lợi khi ngành này phải từ bỏ các dữ liệu khó thu nhặt được và hạn chế quyền tự do về hợp đồng.
Những tiết lộ của cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden vào năm 2013 về hoạt động giám sát hàng loạt của Mỹ đã khiến EU lo ngại về việc truyền dữ liệu.
Những tiến bộ nhanh chóng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), chẳng hạn như ChatGPT của OpenAI do Microsoft tài trợ, đang làm phức tạp thêm tình hình quản lý xã hội nói chung. Trước tình hình này, các cơ quan quản lý trên khắp thế giới đang gấp rút soạn thảo ra những quy định để quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo.
Liên minh châu Âu (EU) đã đưa ra kế hoạch giảm số tiền phí mà các nhà đầu tư nhỏ lẻ phải trả để đầu tư vào các sản phẩm tài chính cũng như cắt phí hoa hồng, môi giới.
OpenAI vừa khôi phục quyền truy cập chatbot ChatGPT cho người dùng Ý sau khi đã giải quyết những lo ngại do cơ quan bảo vệ dữ liệu của nước này đưa ra.
Với sự bùng nổ của ChatGPT, các cơ quan chính phủ và cơ quan giám sát quản lý ở nhiều quốc gia trên thế giới đã tăng cường điều tra và giám sát trí tuệ nhân tạo (AI).
OpenAI đang giới thiệu 'chế độ ẩn danh' cho ChatGPT, không lưu lại lịch sử cuộc trò chuyện của người dùng hoặc sử dụng chúng để cải thiện AI.
Nhóm vận động hành lang cho biết nội dung do chatbot tạo ra có vẻ đúng và đáng tin cậy nhưng thường không chính xác, có thể đánh lừa người dùng.
Tổ chức người tiêu dùng châu Âu (BEUC) kêu gọi các cơ quan bảo vệ người tiêu dùng thuộc Liên minh châu Âu (EU) điều tra ChatGPT và các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) do lo ngại về những rủi ro mà công nghệ này có thể gây ra cho người tiêu dùng.
BEUC, hội người tiêu dùng châu Âu, vừa lên tiếng bày tỏ lo ngại về ChatGPT cùng các chatbot trí tuệ nhân tạo (AI) khác, đồng thời kêu gọi cơ quan bảo vệ người tiêu dùng điều tra công nghệ này.
Chính quyền tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét những biện pháp tiềm năng kiểm soát công nghệ AI, đồng thời Trung Quốc cũng công bố dự thảo những quy định pháp lý đối với các dịch vụ tương tự như ChatGPT.
Cựu Giám đốc điều hành Google, Eric Schmidt tin rằng việc trì hoãn phát triển AI chỉ mang lại lợi thế cho những công ty Trung Quốc trong việc bắt kịp công nghệ này.
Giới chức trách châu Âu yêu cầu các công ty phải chứng minh trên cơ sở khoa học đối với các tuyên bố về môi trường và tính bền vững ở các sản phẩm tiêu dùng mà họ sản xuất.
WhatsApp xác nhận rằng dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ không được chia sẻ cho bên thứ ba hoặc các công ty khác thuộc quản lý của Meta bao gồm cả Facebook.
WhatsApp xác nhận rằng dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ không được chia sẻ cho bên thứ ba hoặc các công ty khác thuộc quản lý của Meta bao gồm cả Facebook.
Quốc hội Hàn Quốc đã chứng kiến cuộc tranh luận sôi nổi vào ngày 21.10 về dự luật đề xuất các nhà cung cấp nội dung toàn cầu như Netflix và Google trả phí mạng cho nước này.
Google, đơn vị Alphabet, hôm 26.9 đã phản đối động thái thúc đẩy của các nhà khai thác viễn thông châu Âu để Big Tech (hãng công nghệ lớn) hỗ trợ chi phí chia sẻ mạng.
Trong khi người dân ở châu Âu đứng trước lựa chọn ăn uống hay sưởi ấm, các chính phủ trong khu vực đối mặt lựa chọn không kém phần khó khăn giữa đảm bảo an ninh năng lượng và chống biến đổi khí hậu trong mùa đông này...