Tại thời điểm kiểm tra, thuyền trưởng và các thuyền viên trên tàu không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp pháp của hàng hóa vận chuyển trên tàu; thuyền viên không đủ bằng cấp, chứng chỉ chuyên môn theo quy định…
Người tự xưng là bác sĩ Hà Duy Thọ chữa bệnh trên mạng xã hội Tiktok và Facebook với hàng ngàn lượt theo dõi qua kiểm tra đã không xuất trình được bằng cấp và chứng chỉ hành nghề.
Đây là một nội dung trong Quyết định số 1305/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Ngày 14-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh thông tin kết quả xử lý đối với ông Hà Duy Thọ - tự xưng là bác sĩ trên mạng xã hội - khám bệnh, kê thuốc cho nhiều người, nhưng lại không có bằng cấp, chứng chỉ hành nghề.
Việc Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Đăk Hà ký hàng loạt quyết định cho thôi giữ chức vụ quản lý trong thời gian ngắn trùng với thông tin hàng loạt giáo viên có nghi vấn về bằng cấp.
Tại bàn dùng khám, tư vấn, Thanh tra Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh phát hiện có 'Phiếu khấn nguyện trước khi ăn', phiếu phương pháp OHSAWA (phương pháp thực dưỡng) có ghi thông tin 'BS Hà Duy Thọ'. Tuy nhiên, ông Thọ không trình ra được bằng cấp và chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh ở thời điểm kiểm tra.
Trên mạng xã hội, ông Hà Duy Thọ tự quảng cáo mình là bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, nhưng khi cơ quan chức năng kiểm tra thì người này không có bằng cấp và chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh.
Tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, lại có thêm 2 viên chức ngành giáo dục là Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng được UBND huyện này cho thôi giữ chức vụ theo nguyện vọng cá nhân, nhưng dư luận có nhiều hoài nghi về việc những người này xin nghỉ vì bị phát hiện sử dụng bằng cấp không hợp lệ.
Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội chia sẻ quan điểm về công nhận bằng cấp đào tạo từ xa của cơ sở giáo dục đại học nước ngoài...
Theo thông tin Bộ LĐ-TB&XH vừa công bố, trong quý II năm 2023, số lao động không có bằng cấp, chứng chỉ chiếm gần hai phần ba trong số 291 ngàn người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 747 trung tâm ngoại ngữ, tin học đang hoạt động, về cơ bản đáp ứng tốt nhu cầu học tập của người học.
Nhiều trường đại học ngoài Seoul, Hàn Quốc, đã tăng học phí để nâng cao chất lượng đào tạo, thu hút sinh viên.
Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 vừa được Chính phủ phê duyệt đã đề ra mục tiêu đưa Việt Nam phấn đấu là một trong 3 nước dẫn đầu ASEAN về tốc độ tăng hiệu quả lao động.
Một trong những mục tiêu cụ thể của Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030 đặt ra là tốc độ tăng năng suất lao động bình quân đạt trên 6,5%/năm .
Trong quý 3 ghi nhận gần 300.000 người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong đó, nhóm lao động không có bằng cấp, chứng chỉ chiếm 65%, mặc dù tỷ lệ này có giảm so với quý 1 và 2 (lần lượt là 67% và 68,9%), nhưng vẫn ở mức cao.
Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum có văn bản gửi UBND huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, về việc báo cáo kết quả xử lý thông tin về hàng loạt giáo viên là lãnh đạo các trường có nghi vấn về vấn đề bằng cấp.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) thông tin, trong quý 3 vừa qua ghi nhận 291.350 người nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, trong đó, nhóm lao động không có bằng cấp, chứng chỉ chiếm 65%.
Trước khi được thôi việc 1 tháng, 4 trong số 5 giáo viên ở huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum đã có đơn xin nghỉ chức vụ lãnh đạo là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng ở các trường vì lý do sức khỏe.
Mặc dù có giảm nhẹ so với quý trước, song số lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp không có bằng cấp, chứng chỉ vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các nhóm trình độ khác trong quý 3/2023...
Hai cán bộ đang công tác tại một xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa bị cho thôi việc do có hành vi sử dụng bằng giả.