Tăng giá điện là một trong những lựa chọn tất yếu để tháo gỡ khó khăn của ngành điện nói chung và EVN nói riêng, khi mà giá nhiên liệu đầu vào đã tăng cao liên tiếp trong những năm qua; từ đó có thể tái đầu tư vào các dự án điện còn dang dở hoặc chậm triển khai vì thiếu vốn, góp phần giảm thiếu điện. Theo các chuyên gia, giá điện cần dần được đưa về sát với thị trường.
Đảm bảo an ninh năng lượng và cung cấp điện, vướng mắc nhất vẫn là giá điện.
Là một sản phẩm hàng hóa đặc thù, phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, song ở khía cạnh xã hội, điện năng cũng là ngành trực tiếp phục vụ đời sống dân sinh.
TS Nguyễn Đức Kiên cho rằng 4 năm vừa qua đủ điện là vì dịch bệnh kéo dài, sản xuất hạn chế, tăng trưởng kinh tế chỉ có 3 - 4%. Nếu tăng trưởng 7% thì bài toán về phát triển nguồn gặp khó khăn kinh khủng.
Trong bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra quyết tâm chính trị và mệnh lệnh rất rõ ràng là 'không để thiếu điện trong năm 2024'. Các chuyên gia kinh tế, chuyên gia về ngành điện đều chung nhận định: Muốn bảo đảm điện cho cả nền kinh tế, cần khai thác tốt các nguồn hiện có, đã có như: thủy điện, nhiệt điện… đồng thời tháo gỡ nhanh vướng mắc cơ chế cho điện tái tạo, kể cả nguồn điện áp mái đang có.
Theo các chuyên gia kinh tế và năng lượng, phải tính toán đầy đủ chi phí, tính đúng, tính đủ, hợp lý và kịp thời giá điện để đủ bù đắp chi phí, có mức lãi nhất định cho doanh nghiệp, như vậy mới có nguồn cung ứng bảo đảm.
PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền Bắc, cho rằng ngành điện Việt Nam có tình trạng thừa công suất nhưng vẫn thiếu điện do nguồn đưa vào sử dụng không đúng kỳ vọng và kịch bản quy hoạch.
Các chuyên gia cho rằng, phải cân nhắc kỹ lưỡng bài toán giá điện, phản ánh hơi hướng của thị trường để đảm bảo ngành phát triển bền vững, từ đó nền kinh tế mới phát triển bền vững và an sinh xã hội được đảm bảo.
'Chúng ta phải cân nhắc rất rõ, rất kỹ lưỡng bài toán điều tiết giá điện, phản ánh hơi hướng của thị trường, để đảm bảo ngành phát triển bền vững', chuyên gia chia sẻ.
Chiều 7/11, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm về 'Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra' với các khách mời gồm: TS. Nguyễn Đức Kiên, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; PGS.TS. Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Điện lực miền bắc; PGS.TS. Ngô Trí Long, Chuyên gia kinh tế; TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Điện là sản phẩm hàng hóa đặc thù, được coi như đầu vào của mọi đầu vào, đóng vai trò và vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế, bảo đảm đời sống dân sinh, an ninh - quốc phòng của đất nước.
Chiều 7-11, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra', với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng.
Nhu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng cao; tình hình thủy văn, biến đổi khí hậu diễn biến khó lường… là những thách thức không nhỏ trong thời gian tới. Đó là thông tin đáng lưu ý tại tọa đàm về Cung ứng điện cho năm 2024 - Những vấn đề cấp bách đặt ra, do Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 7-11.
Ngày 7/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra'.
Các chuyên gia cho rằng cần trả giá điện về đúng theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Chính phủ, để đảm bảo nền kinh tế hoạt động ổn định.
Vào lúc 14h ngày 7/11, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Cung ứng điện cho năm 2024 – Những vấn đề cấp bách đặt ra' với sự tham dự của các chuyên gia kinh tế, tài chính, năng lượng.