Sau phản ánh về tình trạng các xe tải đổ trộm bê tông, gạch vụn, túi ni lông và rác sinh hoạt xuống sát mép nước, san lấp bãi sông Hồng trên địa bàn huyện Đan Phượng, cơ quan chức năng đã huy động máy múc dọn dẹp khoảng 5.000m3 phế thải.
Sau khi đăng bài 'Làm mới vỉa hè, bức tử cây xanh: Thi công cẩu thả, phải chặt hàng chục cây xanh', Báo SGGP đã nhận được phản ánh của người dân quận 5 (TPHCM) cũng như các cơ quan chức năng về số lượng cây xanh bị xâm hại, buộc phải đốn hạ.
Từ kết quả rà soát các nguồn xả nước thải ra sông Pheo (quận Bắc Từ Liêm), Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội sẽ lấy mẫu xác định cơ sở gây ô nhiễm để có biện pháp xử lý.
Chủ tịch UBND TP chỉ đạo kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh tình trạng đổ trộm phế thải lấn sông Hồng đoạn chảy qua xã Liên Hà, huyện Đan Phượng.
Theo các bác sĩ chuyên khoa gan trên kênh Bác sĩ Gia đình, duy trì chức năng gan cũng như duy trì sự sống, bạn cần ăn ít hơn 4 loại thực phẩm và làm tốt 2 việc.
Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội vừa chỉ đạo kiểm tra, xử lý thông tin báo chí phản ánh tình trạng đổ trộm phế thải lấn sông Hồng đoạn chảy qua xã Liên Hà, huyện Đan Phượng.
Nhiều kênh mương ở Hà Nội đang bị rác thải 'bức tử,' trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, trở thành nỗi ám ảnh thường trực của người dân. Những điểm nóng ô nhiễm này còn tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Khoảng 12 giờ trưa 3-4, các công nhân Công ty TNHH MTV Cây xanh TPHCM đang cắt trụi cành, sau đó đốn hạ một cây dầu (đánh số 6) trên đường Hùng Vương thuộc phường 1, quận 10, TPHCM.
Tình trạng khai thác cát trái phép không chỉ gây xói mòn, sạt lở bờ sông, tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái mà còn làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây khó khăn cho công tác phòng, chống thiên tai. Các cơ quan chức năng, đặc biệt là lực lượng Công an thời gian qua quyết liệt triển khai các biện pháp nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khai thác cát, góp phần đảm bảo tốt an ninh trật tự và nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về quản lý tài nguyên khoáng sản. Quá trình làm nhiệm vụ, Công an thành phố Hà Nội và Cục CSGT đã phối hợp bắt giữ nhiều vụ việc hút cát trái phép trên sông Hồng.
Bờ ta luy dương đường tránh phái Nam Tp.Bảo Lộc (thuộc địa phận xã Lộc Nga) đang diễn ra tình trạng đào múc, vận chuyển đất trái phép. Nơi bị đào có nhiều cột điện trung thế và hạ thế có nguy cơ bị ngã đổ.
Sau khi đăng bài 'Làm mới vỉa hè, 'bức tử' cây xanh', Báo SGGP đã nhận được phản ánh của người dân ở phường 13, quận 5, TPHCM về việc đơn vị thi công cải tạo Công viên Thăng Long đã đốn hạ nhiều cây xanh.
Ngày 26-3, Báo SGGP có đăng bài 'Làm mới vỉa hè, bức tử cây xanh'. Sau khi báo đăng, các cơ quan chức năng đã vào cuộc thanh tra, kiểm tra tìm nguyên nhân cây bị xâm hại và đưa ra các phương án xử lý.
Hàng loạt những hình vẽ graffiti, quảng cáo rao vặt được dán, bôi vẽ trên các trụ điện, tạo nên hình ảnh nhem nhuốc, xấu xí, gây mất mỹ quan đô thị của Thủ đô.
Chiều 26-3, Chủ tịch UBND quận 1 Lê Đức Thanh báo cáo Thường trực Thành ủy TPHCM và Chủ tịch UBND TPHCM về vấn đề cải tạo vỉa hè xâm hại đến cây xanh trên địa bàn.
Thời gian qua, làng nghề đúc đồng Đại Bái ở huyện Gia Bình (Bắc Ninh) phát sinh thêm hoạt động tái chế phế liệu nhôm, tẩy rửa kim loại không qua xử lý dẫn tới 'bức tử' môi trường.
Những ngày qua, hàng loạt cây xanh bị đốn hạ tại nhiều tuyến đường trung tâm TPHCM chỉ vì thi công cải tạo, nâng cấp vỉa hè. Dư luận đang bức xúc lên tiếng và đề nghị làm rõ trách nhiệm.
Hoạt động khai thác cát trên sông Hồng qua địa phận xã Phú Hồng, huyện Ba Vì (Hà Nội) làm bờ bãi tại đây sạt lở nghiêm trọng, kéo dài hàng trăm mét.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản về việc kiểm tra, truy quét các tụ điểm khai thác vàng trái phép tại bãi vàng 38, tại xã Phước Hòa, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Hàng trăm cây thông tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đang trong tình trạng héo úa, dần bị chết khô. Cơ quan chức năng bước đầu xác định nguyên nhân thông bị đầu độc bằng hóa chất và đang khẩn trương điều tra, truy tìm thủ phạm.
Cơ quan chức năng xác định, khu rừng thông có diện tích khoảng 2ha, với hơn 170 cây thông trưởng thành bị 'đầu độc' bằng hóa chất.
Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh đã ngăn chặn, phát hiện 2 cơ sở sản xuất giấy bức tử môi trường ở phường Phong Khê, TP Bắc Ninh hoạt động lén lút khi chưa đủ điều kiện.
Chủ đề cuộc thi viết thư UPU lần thứ 54 được đánh giá khá thú vị khi người viết tưởng tượng mình là đại dương. VietNamNet xin giới thiệu bài mẫu, độc giả có thể tham khảo.
Hồ Đầm Đỗi (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) từ lâu đã tồn tại tình trạng bị đổ trộm rác thải, vật liệu xây dựng, san lấp trái phép... Dù cơ quan chức năng đã nhiều lần vào cuộc và tìm cách ngăn chặn, thế nhưng thực trạng này vẫn đang tiếp diễn, khiến dư luận không khỏi bức xúc.
Đến nay đã có 135/137 cơ sở sản xuất giấy bức tử môi trường trong Cụm công nghiệp Phong Khê I và Cụm công nghiệp Phong Khê 2, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) đã dừng hoạt động.
Thời gian gần đây, nhiều trang trại, cơ sở chăn nuôi mọc lên như nấm một cách tự phát tại xã Ea H'Mlây Việc (huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk). Việc xả thải không đảm bảo theo quy định khiến các con suối, hồ nước, nguồn nước nơi đây bị ô nhiễm nghiêm trọng...
Tình trạng bức tử các dòng sông diễn ra dai dẳng trong suốt nhiều năm mà không có cách giải quyết. Bài toán này sẽ có lời giải với chủ trương sáp nhập bộ, ngành mà cụ thể là sáp nhập Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Khoảng 50 cây sầu riêng của người dân tại huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) bị kẻ xấu chặt phá dưới gốc khiến cây chết, ngã đổ.
Hiện 44 cơ sở sản xuất giấy trong Cụm công nghiệp (CCN) Phong Khê 1 và Phong Khê 2, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) tạm dừng hoạt động.
Các chuyên gia cho rằng cần giải pháp đồng bộ, người dân, doanh nghiệp và Nhà nước cùng chung tay cải thiện chất lượng không khí của Hà Nội.
Tình trạng cá chết do nước thải tràn ra sông Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, đã được vớt đi xử lý, nhưng mùi hôi vẫn còn dai dẳng.
Những ngày qua, Hà Nội đối mặt với mức ô nhiễm không khí kỷ lục, thậm chí đứng đầu thế giới. Cát, bụi, khói từ phương tiện và công trường xây dựng đang 'bức tử' môi trường, làm không khí thêm ô nhiễm nặng.
Ăn quá nhanh, sử dụng điện thoại khi ăn là những thói quen ăn uống phổ biến gây hại cho dạ dày.
Muốn giải cứu các dòng sông cần những giải pháp đồng bộ và quyết liệt, trong đó việc bảo vệ và phục hồi các dòng sông sẽ là hai nhiệm vụ quan trọng nhất, giống như 'hai sợi chỉ đỏ' mà chúng ta phải giữ xuyên suốt chặng đường dài phía trước.
Sau nhiều tháng kiên trì đeo bám, nhóm phóng viên điều tra của Báo Kinh tế & Đô thị đã chứng kiến các chiêu trò khiến những dòng sông thơ mộng ngày nào đang ngày đêm bị 'bức tử' trước sự thờ ơ của cộng đồng.
Nằm giữa khu dân cư đông đúc, Hồ Rẻ Quạt (quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) từng được coi là 'lá phổi xanh' của thành phố. Tuy nhiên, nhiều năm nay, hồ nước này đang bị 'bức tử', biến thành nơi chứa rác thải, vật liệu xây dựng... gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống người dân.
Tổng thống đắc cử Mỹ và tỷ phú giàu nhất thế giới hôm 18/12 hợp lực để 'bức tử' thỏa hiệp giữa phe Cộng hòa và Dân chủ để giữ chính phủ Mỹ hoạt động tới sau khi ông Trump nhậm chức.
Ngày 14-12, ông Trần Anh Tài-Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) thông tin, qua kiểm tra tại khu vực biên giới xã Ia Mơr, đơn vị ghi nhận có hàng trăm cây rừng tự nhiên với đường kính lớn đã bị cưa ngang thân dẫn đến chết dần.
Được mệnh danh là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn nhất Việt Nam, nhưng hiện nay đầm Nại, huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) đang bị 'bức tử' bởi đủ loại rác thải, nhất là những bãi vỏ hàu thải ra chất thành từng đống (ảnh).
Là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn nhất Việt Nam, nhưng hiện nay Đầm Nại (Ninh Thuận) đang bị 'bức tử' bởi rác thải, vỏ hàu.
Tuyến Tỉnh lộ 2, đoạn qua xã Ea Bông, huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk), còn khoảng 1km thi công dang dở, khiến mặt đường xuất hiện ổ gà, ổ trâu mùa mưa đường đọng nước sình lầy, mùa nắng bụi bay mù mịt bức tử môi trường sống, khiến người dân bức xúc.
Trong khi suối Mơ ở đỉnh núi Tam Đảo bị ô nhiễm nặng nề thì một dự án xử lý nước thải được xây dựng cách đây 20 năm đang trong tình trạng 'đắp chiếu' gây lãng phí.
Sau hơn 5 tháng phát động, Ban tổ chức đã nhận được 2.976 tác phẩm tham gia Chương trình truyền thông về Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sau 3 vòng chấm, Ban tổ chức đã lựa chọn 16 tác phẩm xuất sắc để trao giải.