UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản về việc kiểm tra, truy quét các tụ điểm khai thác vàng trái phép tại bãi vàng 38, tại xã Phước Hòa, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
Hàng trăm cây thông tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đang trong tình trạng héo úa, dần bị chết khô. Cơ quan chức năng bước đầu xác định nguyên nhân thông bị đầu độc bằng hóa chất và đang khẩn trương điều tra, truy tìm thủ phạm.
Cơ quan chức năng xác định, khu rừng thông có diện tích khoảng 2ha, với hơn 170 cây thông trưởng thành bị 'đầu độc' bằng hóa chất.
Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh đã ngăn chặn, phát hiện 2 cơ sở sản xuất giấy bức tử môi trường ở phường Phong Khê, TP Bắc Ninh hoạt động lén lút khi chưa đủ điều kiện.
Chủ đề cuộc thi viết thư UPU lần thứ 54 được đánh giá khá thú vị khi người viết tưởng tượng mình là đại dương. VietNamNet xin giới thiệu bài mẫu, độc giả có thể tham khảo.
Hồ Đầm Đỗi (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) từ lâu đã tồn tại tình trạng bị đổ trộm rác thải, vật liệu xây dựng, san lấp trái phép... Dù cơ quan chức năng đã nhiều lần vào cuộc và tìm cách ngăn chặn, thế nhưng thực trạng này vẫn đang tiếp diễn, khiến dư luận không khỏi bức xúc.
Đến nay đã có 135/137 cơ sở sản xuất giấy bức tử môi trường trong Cụm công nghiệp Phong Khê I và Cụm công nghiệp Phong Khê 2, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) đã dừng hoạt động.
Thời gian gần đây, nhiều trang trại, cơ sở chăn nuôi mọc lên như nấm một cách tự phát tại xã Ea H'Mlây Việc (huyện M'Drắk, tỉnh Đắk Lắk). Việc xả thải không đảm bảo theo quy định khiến các con suối, hồ nước, nguồn nước nơi đây bị ô nhiễm nghiêm trọng...
Tình trạng bức tử các dòng sông diễn ra dai dẳng trong suốt nhiều năm mà không có cách giải quyết. Bài toán này sẽ có lời giải với chủ trương sáp nhập bộ, ngành mà cụ thể là sáp nhập Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Khoảng 50 cây sầu riêng của người dân tại huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) bị kẻ xấu chặt phá dưới gốc khiến cây chết, ngã đổ.
Hiện 44 cơ sở sản xuất giấy trong Cụm công nghiệp (CCN) Phong Khê 1 và Phong Khê 2, TP Bắc Ninh (Bắc Ninh) tạm dừng hoạt động.
Các chuyên gia cho rằng cần giải pháp đồng bộ, người dân, doanh nghiệp và Nhà nước cùng chung tay cải thiện chất lượng không khí của Hà Nội.
Tình trạng cá chết do nước thải tràn ra sông Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, đã được vớt đi xử lý, nhưng mùi hôi vẫn còn dai dẳng.
Những ngày qua, Hà Nội đối mặt với mức ô nhiễm không khí kỷ lục, thậm chí đứng đầu thế giới. Cát, bụi, khói từ phương tiện và công trường xây dựng đang 'bức tử' môi trường, làm không khí thêm ô nhiễm nặng.
Ăn quá nhanh, sử dụng điện thoại khi ăn là những thói quen ăn uống phổ biến gây hại cho dạ dày.
Muốn giải cứu các dòng sông cần những giải pháp đồng bộ và quyết liệt, trong đó việc bảo vệ và phục hồi các dòng sông sẽ là hai nhiệm vụ quan trọng nhất, giống như 'hai sợi chỉ đỏ' mà chúng ta phải giữ xuyên suốt chặng đường dài phía trước.
Sau nhiều tháng kiên trì đeo bám, nhóm phóng viên điều tra của Báo Kinh tế & Đô thị đã chứng kiến các chiêu trò khiến những dòng sông thơ mộng ngày nào đang ngày đêm bị 'bức tử' trước sự thờ ơ của cộng đồng.
Nằm giữa khu dân cư đông đúc, Hồ Rẻ Quạt (quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) từng được coi là 'lá phổi xanh' của thành phố. Tuy nhiên, nhiều năm nay, hồ nước này đang bị 'bức tử', biến thành nơi chứa rác thải, vật liệu xây dựng... gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống người dân.
Tổng thống đắc cử Mỹ và tỷ phú giàu nhất thế giới hôm 18/12 hợp lực để 'bức tử' thỏa hiệp giữa phe Cộng hòa và Dân chủ để giữ chính phủ Mỹ hoạt động tới sau khi ông Trump nhậm chức.
Ngày 14-12, ông Trần Anh Tài-Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông (tỉnh Gia Lai) thông tin, qua kiểm tra tại khu vực biên giới xã Ia Mơr, đơn vị ghi nhận có hàng trăm cây rừng tự nhiên với đường kính lớn đã bị cưa ngang thân dẫn đến chết dần.
Được mệnh danh là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn nhất Việt Nam, nhưng hiện nay đầm Nại, huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) đang bị 'bức tử' bởi đủ loại rác thải, nhất là những bãi vỏ hàu thải ra chất thành từng đống (ảnh).
Là 1 trong 12 đầm phá ven biển lớn nhất Việt Nam, nhưng hiện nay Đầm Nại (Ninh Thuận) đang bị 'bức tử' bởi rác thải, vỏ hàu.
Tuyến Tỉnh lộ 2, đoạn qua xã Ea Bông, huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk), còn khoảng 1km thi công dang dở, khiến mặt đường xuất hiện ổ gà, ổ trâu mùa mưa đường đọng nước sình lầy, mùa nắng bụi bay mù mịt bức tử môi trường sống, khiến người dân bức xúc.
Trong khi suối Mơ ở đỉnh núi Tam Đảo bị ô nhiễm nặng nề thì một dự án xử lý nước thải được xây dựng cách đây 20 năm đang trong tình trạng 'đắp chiếu' gây lãng phí.
Sau hơn 5 tháng phát động, Ban tổ chức đã nhận được 2.976 tác phẩm tham gia Chương trình truyền thông về Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sau 3 vòng chấm, Ban tổ chức đã lựa chọn 16 tác phẩm xuất sắc để trao giải.
Ngày 28-11, Báo Kinh tế & Đô thị và Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã tổ chức Lễ tổng kết chương trình truyền thông và trao giải cuộc thi về bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024.
Sáng 28/11, báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Sở Tài nguyên & Môi trường tổ chức Lễ Tổng kết Chương trình truyền thông 'Bảo vệ môi trường trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2024', trao giải cuộc thi viết, đồng thời phát động chương trình năm 2025.
Hồ Đầm Đỗi (phường Định Công, quận Hoàng Mai) rộng hơn 10ha bị san lấp trong nhiều năm qua hiện đang được cơ quan chức năng xử lý, trả lại không gian ao hồ cho đô thị.
Tại khu vực kênh 19/5 trên đường 26/3, phường Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, rác thải sinh hoạt tràn ngập, bốc mùi hôi thối nồng nặc, đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của cư dân.
Theo chuyên gia, nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí bắt nguồn từ những ô tô, gắn máy sử dụng nguyên liệu hóa thạch, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Những 'núi' rác nhựa khổng lồ được xếp dọc hai bên đường, rác thải phế liệu ngổn ngang hay những cột khói đen xả thẳng trực tiếp đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế nhựa Minh Khai (thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên).
Sau khi dừng hoạt động, mong muốn chung của nhiều chủ cơ sở, doanh nghiệp sản xuất giấy tại phường Phong Khê, TP Bắc Ninh là mong sớm tìm được địa điểm mới đặt nhà xưởng, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất.
Những con suối bị lấn chiếm, tắc nghẽn dòng chảy là một trong những nguyên nhân chính gây ngập lụt cục bộ ở Phú Quốc nhiều năm qua.
Các cơ sở tái chế nhớt trái phép hoạt động rầm rộ trên địa bàn xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh xả thải trực tiếp ra môi trường.
Hệ thống mảng xanh là 'lá phổi' của đô thị, giúp thanh lọc không khí, giảm ô nhiễm môi trường, cũng là thước đo đánh giá sự phát triển bền vững của một đô thị. Thế nhưng, thời gian qua, nhiều sự cố do cây xanh gây ra như gãy, đổ gây chết người đặt ra vấn đề phải ứng xử như thế nào cho phù hợp với cây xanh.
UBND Tp.Hải Phòng vừa có Văn bản chỉ đạo các sở, ngành liên quan sớm vào cuộc xử lý vụ ô nhiễm kênh Bắc Nam Hùng mà Người Đưa Tin đã phản ánh.
Tình trạng đổ trộm rác và phế thải xây dựng nhất là về đêm khiến Đầm Đỗi đang dần bị bức tử. Để ngăn chặn tình trạng đổ trộm phế thải, cư dân ở đây đã đóng góp làm cổng sắt để ngăn chặn.
Gần 2 thập kỷ, Xí nghiệp Lâm đặc sản Tam Kỳ hoạt động là ngần ấy thời gian người dân ở Quảng Nam 'kêu trời' vì phải sống chung với ô nhiễm.
Sau nhiều nỗ lực, 158 cơ sở sản xuất giấy ở Phong Khê (Bắc Ninh) vừa xin dừng hoạt động. Một số cơ sở khác cũng tháo dỡ máy móc, tìm khu vực phù hợp sản xuất...
'Thành phố trong mơ', 'khu đô thị kiểu mẫu', 'Singapore thu nhỏ'..., đó là những mỹ từ người ta thường nhắc đến khi nói về Phú Mỹ Hưng. Thế nhưng ít ai biết rằng, ẩn sau vẻ hào nhoáng ấy là một thực trạng đáng buồn khi rác thải đang dần 'bức tử' những dòng sông, đe dọa môi trường sống và sức khỏe của cư dân nơi đây.
Hiện đã có 158/228 cơ sở sản xuất ở làng nghề giấy Phong Khê (TP Bắc Ninh) đã xin dừng hoạt động.
Khu vực dự kiến đổ khoảng 400.000 m³ chất thải nạo vét ra bãi biển ở cảng Hòn La (Quảng Bình) khiến nhiều ngư dân lo lắng cho sinh kế trong tương lai.