Ngày đầu Xuân, trò chuyện với phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam (PLVN), Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan tự tin về những thành tựu của nông nghiệp Việt Nam trong năm 2024, tiếp tục khẳng định vai trò một 'trụ đỡ' nền kinh tế.
Giá trị của một nông sản cụ thể là tầng thấp nhất trong chuỗi giá trị, đời sống bà con nông dân được nâng cao mới là nền tảng phát triển của ngành nông nghiệp. Khi đó, người nông dân sẽ là chỗ dựa vững chắc của toàn ngành nông nghiệp.
Ngày 27/1 (nhằm ngày 28 Tết), ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng lãnh đạo một số ngành tỉnh và lãnh đạo UBND huyện Tam Nông đến thăm Công ty trách nhiệm hữu hạn Du lịch WirdBird, Hội quán cộng đồng OCOP Tam Nông và Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp sinh thái Quyết Tiến ở xã Phú Thành A, huyện Tam Nông.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đánh giá, trong bối cảnh ngành Nông nghiệp Việt Nam đang chuyển đổi sang kinh tế xanh, sinh thái, thân thiện với môi trường, việc phát triển nông nghiệp bền vững là rất cấp thiết và cần thúc đẩy trên toàn cầu.
Chiều 20/1, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Tại Tọa đàm 'Nghiên cứu khoa học: Đổi mới tư duy, sáng tạo để bứt phá' do Bộ NN&PTNT vừa tổ chức nhằm triển khai hiệu quả Nghị quyết 57/NQ-TW về đầu tư, thúc đẩy khoa học và công nghệ (KH&CN); ý kiến của lãnh đạo ngành Nông nghiệp được đánh giá rất thú vị, thiết thực.
'Việt Nam có nhiều ưu điểm vượt trội về năng lực sản xuất các sản phẩm thủy sản so với các quốc gia cạnh tranh khác', đó là nhận định của ông Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Phó Thủ tướng giao Bộ NN&PTNT lập các đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành trong quý 1-2025 về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước khi không xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi vi phạm IUU...
Sau 1,5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc sáng 7/1, hoàn thành nội dung chương trình đề ra.
Tiềm năng khác biệt, lợi thế cạnh tranh của văn hóa nông nghiệp, nông thôn chính là nền tảng, sức mạnh để phát triển công nghiệp văn hóa, quảng bá hình ảnh Việt Nam.
Sáng ngày 4/1, tại Tòa nhà khối các cơ quan tỉnh (TP Cao Lãnh), đồng chí Lê Minh Hoan – Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) có buổi gặp gỡ và chia sẻ với Đàn sếu khởi nghiệp Đất Sen hồng.
Hôm nay (3/1), Cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch công tác năm 2025.
Sáng 31/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: 'Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; vững tin bước vào kỷ nguyên mới'. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương; các chuyên gia, nhà khoa học, các doanh nghiệp. Hội nghị được truyền trực tuyến tới các điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết việc sáp nhập Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ được đưa vào cuộc họp Trung ương trong tháng 1/2025, Quốc hội thông qua vào tháng 2/2025, sau đó sẽ chính thức sáp nhập.
Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo Hội nghị tổng kết năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương tinh thần 'biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể' của ngành nông nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, năm 2025, ngành nông nghiệp cần đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, từ 3,5-4%.
Chiều 27/12, tại trụ sở Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 ngành Nông nghiệp, nông thôn.
Ngày 27/12, Bộ NN&PTNT đã tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đồng chí Lê Minh Hoan- Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT chủ trì hội nghị.
Chiều 27/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Trong Chỉ thị mới ban hành, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đề nghị động viên các cấp, các ngành và huy động nguồn lực từ xã hội hóa, tạo điều kiện để mọi thành phần tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng.
Hồi 10 giờ, vị trí tâm bão số 10 ở vào khoảng 11,4 độ Vĩ Bắc; 111,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Tây Nam khu vực giữa Biển Đông.
Bộ NN&PTNT vừa có Công điện đề nghị UBNDcác tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau; các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao chủ động triển khai các giải pháp ứng phó với bão số 10.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ra công điện số 9801/CĐ-BNN-ĐĐ gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau; Các Bộ: Quốc phòng, Công an, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông vận tải, Công thương, Thông tin và Truyền thông, Ngoại giao;… về việc ứng phó với bão số 10.
Để ứng phó với bão số 10 Pabuk, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT vừa có công điện gửi các tỉnh, thành ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau.
Cùng với các tỉnh trong khu vực, An Giang đang làm cuộc 'cách mạng' trong nông nghiệp bằng việc đăng ký tham gia Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng vùng ĐBSCL đến năm 2030' (viết tắt là đề án).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các tỉnh, TP ven biển từ Phú Yên đến Cà Mau theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới; thông báo cho chủ các phương tiện, thuyền trưởng các tàu, thuyền đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của áp thấp nhiệt đới để chủ động phòng tránh.
Văn phòng Chính phủ thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc hợp nhất hai bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Tài nguyên và Môi trường (TN&MT).
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã thống nhất tên gọi mới sau sáp nhập của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà thống nhất tên gọi sau khi hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường là Bộ Nông nghiệp và Môi trường.
Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thống nhất, hoàn thiện dự thảo đề án.
Đến nay, Hà Tĩnh đã có 2.037/2.042 tàu cá '3 không' được cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, góp phần đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong khai thác thủy sản.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, du lịch nông nghiệp không dừng lại ở việc tăng thu nhập cho người nông dân mà còn mang lại lợi ích lớn lao như bảo tồn văn hóa, làm phong phú đời sống nông thôn.
Bảo hiểm nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với nông dân, HTX nhưng vẫn còn nhiều khó khăn trong quá trình triển khai. Do vậy, việc điều chỉnh, sửa đổi một số quy định, chính sách về bảo hiểm nông nghiệp là cần thiết trong thời điểm hiện nay.
Với vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ngành nông nghiệp đang nỗ lực đẩy mạnh tái cơ cấu, gắn với nâng cao giá trị hàng hóa. Tuy nhiên, các chuyên gia, đại biểu Quốc hội cho rằng, tư duy sản xuất manh mún, nhỏ lẻ đang là rào cản lớn của ngành nông nghiệp trong quá trình chuyển đổi này...
Một địa phương đề xuất chi 237 tỷ đồng miễn học phí từ lớp 6-9; Hợp nhất 2 Bộ NN&PTNT, TN&MT trên tư duy quản lý đa ngành, đa lĩnh vực...
Hợp nhất 2 bộ cần giảm chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn hay bỏ sót nhiệm vụ quản lý Nhà nước, đồng thời tổ chức bộ máy khoa học, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ quản lý Nhà nước trong tình hình mới.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc sắp xếp, tinh gọn, hợp nhất Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT là nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng, không thể chậm đổi mới hơn nữa, nhằm giảm bớt các đầu mối quản lý Nhà nước chuyên ngành.
Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) và các bộ, ngành liên quan về đề án hợp nhất Bộ NN&PTNT, TN&MT.
Việc hợp nhất hai Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT sẽ theo hướng sắp xếp tinh gọn tối đa những cục, vụ quản lý đặc thù, chuyên ngành; hợp nhất các đơn vị tham mưu, tổng hợp tương ứng.
Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), cùng các bộ, ngành liên quan, các chuyên gia về đề án hợp nhất 2 bộ này.
Sáng 9/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc làm việc với 2 Bộ NN&PTNT, TN&MT và các bộ, ngành liên quan về đề án hợp nhất 2 Bộ NN&PTNT, TN&MT.
'Tôi đăng ký miếng đất vườn của bố mẹ để lại cho tôi mà mất hơn 1 năm', đây là câu chuyện thực tế của nguyên Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát, được ông chia sẻ tại Hội thảo khoa học phân quyền, phân cấp trong cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy do Bộ Nội vụ và Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam tổ chức mới đây.
Theo ông Lê Minh Hoan - Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mặc dù có nhu cầu vốn ODA lớn nhưng Việt Nam không còn được hưởng mức lãi suất thấp khi vay. Vì thế, số dự án ODA và vốn vay ưu đãi cho nông nghiệp giảm rõ rệt, kể từ năm 2019 đến nay Bộ này chưa có dự án mới nào được đàm phán, ký kết.