Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết cải cách thi cử sẽ tiến tới việc học sinh được làm bài thi của mình trên máy tính.
Quốc hội đã hoàn thành chương trình chất vấn của Kỳ họp thứ 9 vào trưa 20/6.
Phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV sáng 20/6 thu hút sự quan tâm của nhiều cử tri Thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 20/6, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn và bế mạc phiên chất vấn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá phiên chất vấn đã thành công tốt đẹp, các Bộ trưởng đã thể hiện tinh thần cầu thị, trách nhiệm, không né tránh và đưa ra những cam kết, giải pháp cụ thể.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, theo kế hoạch, bắt đầu từ năm 2027, thi tốt nghiệp THPT sẽ thí điểm tổ chức trên máy tính ở những nơi có điều kiện; hướng tới ứng dụng công nghệ thông tin, giảm áp lực và tạo thuận tiện cho học sinh.
Theo Bộ trưởng Y tế, có những nơi triển khai còn chưa đảm bảo đúng quy định, có nơi còn hiện tượng bớt tiêu chuẩn, cũng như chất lượng bữa ăn đối với học sinh. Bộ trưởng Y tế cho biết, sắp tới phải tăng cường kiểm tra, giám sát nội dung này.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 20/6 đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri Nghệ An.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tập trung hoàn thiện quy định pháp luật, hướng dẫn, phổ biến, truyền thông rõ hơn về dạy thêm, học thêm; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo thực hiện chủ trương tổ chức dạy học 2 buổi/ngày...
Bạo lực học đường, đặc biệt trên không gian mạng đang là nỗi lo không của riêng ngành giáo dục. Tại phiên chất vấn sáng 20/6, những câu hỏi thẳng thắn từ các đại biểu Quốc hội cho thấy kỳ vọng của xã hội về một môi trường học tập an toàn, nhân văn. Tuy nhiên, như lời Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn chia sẻ: trường học không thể là ốc đảo biệt lập giữa một xã hội đầy biến động. Để xây dựng một thế hệ học sinh nhân ái, biết yêu thương, ba trụ cột giáo dục-nhà trường, gia đình và xã hội-cần đồng hành mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Sáng nay (20/6), dưới sự chủ trì điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
NLĐO) - Phó Thủ tướng Thường trực khẳng định việc chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả là không khoan nhượng, không có vùng cấm.
Tại phiên chất vấn về lĩnh vực giáo dục, đào tạo chiều 19/6 và sáng 20/6, nhiều đại biểu Quốc hội nêu thực trạng bất cập chất lượng ăn bán trú và vệ sinh thực phẩm, xót xa trước vụ mỳ tôm pha loãng làm canh cho trẻ.
Lời Tòa soạn: Sáng nay, 20/6, Quốc hội đã kết thúc Phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu kết thúc Phiên chất vấn. Báo Đại biểu Nhân dân trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu kết luận:
Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, phải bảo đảm được sự minh bạch trong quá trình triển khai thực hiện việc cung cấp các bữa ăn cho học sinh, kể cả về số lượng, chất lượng; đi kèm tăng cường kiểm tra, giám sát, với mục tiêu cao cả là bảo đảm bữa ăn, dinh dưỡng cho thế hệ trẻ của đất nước.
Ngày 18/6/2025, tại phiên họp thường kỳ Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng đề án cụ thể để thí điểm thi tốt nghiệp THPT trên máy tính từ năm 2027.
Sáng 20-6, Quốc hội tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20/6, tiếp tục phiên chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trả lời những câu hỏi đầy trăn trở của các đại biểu về vấn nạn bạo lực học đường. Theo Bộ trưởng, không thể xóa bạo lực học đường nếu xã hội vẫn tồn tại bạo lực, và giáo dục phải bắt đầu từ sự gương mẫu của người lớn.
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, giải pháp căn cơ đảm bảo vệ sinh thực phẩm trong trường học là phải minh bạch trong quá trình cung cấp bữa ăn cho học sinh, về số lượng, chất lượng và nguồn kinh phí.
Nhấn mạnh Đảng, Nhà nước đã thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác giáo dục-đào tạo, Chủ tịch Quốc hội cũng kêu gọi sự phối hợp hơn nữa của các ban, bộ, ngành, sự vào cuộc tích cực của địa phương, cùng sự quan tâm, ủng hộ của toàn xã hội, người dân, phụ huynh học sinh vào công tác quan trọng này.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, giáo viên được quyền tham gia hoạt động dạy thêm theo quy định. Nhưng nếu số buổi dạy thêm chiếm quá nhiều thì sẽ không còn thời gian tập trung chăm chút cho giờ dạy chính khóa.
Trong phát biểu kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo sáng nay, 20/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo, thiết bị dạy học thông minh, đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá, nâng cao hơn nữa chất lượng học chính khóa.
Chiều 19/6, Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo đối với Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, bên cạnh những công bố quốc tế, các CSGDĐH cần giải các bài toán thực tiễn, những vấn đề lớn của đất nước đang đặt ra.
Sáng 20/6, tham gia chất vấn và trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội tiếp tục tranh luận về việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, trong đó đại biểu bày tỏ mong muốn chấm dứt 'kỳ thi kinh hoàng' của hàng triệu học sinh và phụ huynh mỗi dịp hè, đó là kỳ thi vào THPT.
Dẫn thống kê điều tra của ngành Giáo dục cho thấy có đến 70% các học sinh có hành vi bạo lực với người khác đều có hoàn cảnh gia đình đặc biệt (hoặc bố mẹ ly hôn, hoặc chứng kiến bạo lực gia đình, hoặc bản thân bị bạo lực gia đình) nên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phải bằng mọi cách, mọi biện pháp giảm thiểu, hỗ trợ, kiểm soát càng nhiều càng tốt để không ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, thái độ ứng xử, quan điểm của các em.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, bạo lực học đường đang diễn biến phức tạp, đặc biệt trên môi trường mạng, với hình thức bắt nạt trực tuyến có xu hướng gia tăng.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, nếu như nói một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày mà người lớn không còn đánh nhau nữa. Ngày đó, trẻ con sẽ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy.
Sáng nay, Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn các nội dung của lĩnh vực giáo dục và đào tạo đối với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
'Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói việc dạy 2 buổi/ ngày sẽ không thu phí thì vấn đề đặt ra là chúng ta lấy đâu ra tiền để triển khai thực hiện'?
Sáng 20/6, vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục được các Đại biểu Quốc hội chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
Sáng nay, 20/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Sáng 20-6, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình có khoảng 60 phút để trả lời chất vấn các vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm.
Sáng 20/6, trả lời về vấn đề bữa ăn trường học chưa kiểm soát tốt nguồn gốc thực phẩm, ảnh hưởng sức khỏe học sinh, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất, cần thực hiện theo nguyên tắc 'một việc, một đầu mối quản lý'.
'Hiện trong xã hội, vấn đề bạo lực còn phức tạp. Nếu nói ngày nào đó không còn bạo lực học đường thì tôi có thể nói được, đó là ngày người lớn không còn đánh nhau nữa...'- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nói.
Ngày 20-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.
Ngày 19/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn đối với 2 nhóm vấn đề: tài chính; giáo dục và đào tạo (GD&ĐT).
Sáng 20/6, Quốc hội làm việc ở hội trường, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Tham gia chất vấn sáng 20-6, đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) hỏi, đến khi nào trong trường học không còn bạo lực học đường, trách nhiệm của nhà trường thế nào khi để xảy ra bạo lực học đường?
Tham gia chất vấn Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ sự lo ngại về các kỳ thi đánh giá năng lực của một số trường đại học sẽ tạo thêm áp lực thi cử và sự tốn kém cho thí sinh...
'Nếu một ngày nào đó trong trường học không còn bạo lực thì đó là ngày người lớn không đánh nhau nữa. Trẻ con sẽ chỉ nhìn nhau bằng ánh mắt yêu thương thuần túy mà thôi!', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nói.
Tình trạng 'dạy thêm trá hình' dưới nhiều hình thức vẫn khá phổ biến, cho thấy vẫn còn khoảng cách giữa chính sách và thực tiễn.